Bài giảng Chọn giống cây trồng dài ngày - Chương 4: Chọn giống vải
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.52 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Chọn giống cây trồng dài ngày - Chương 4: Chọn giống vải" cung cấp cho người học các kiến thức: Giá trị cây vải, nguồn gốc và phân loại, tình hình sản xuất, đặc điểm thực vật học, mục tiêu tạo giống, một số giống vải trồng ở Việt Nam,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chọn giống cây trồng dài ngày - Chương 4: Chọn giống vải 7/18/15 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ I. GIÁ TRỊ CÂY VẢI 1. Giá trị dinh dưỡng: Quả vải là loại trái cây có hàm lượng dinh dưỡng phong phú: Cùi vải chứa 66% đường glucô; 5% đường CHƢƠNG 4 mía; 1,5% protêin, 11% lipit và vitamin C, A, B... Trái vải chua còn có một vài axít hữu cơ như: axit CHỌN GIỐNG VẢI xitric, axit táo được sử dụng làm Trà vải, rượu vải, cháo vải hạt sen…. Cùi quả vải được dùng phổ biến dưới dạng nước giải khát trong mùa hè với tác dụng thanh nhiệt, chỉ khát, bổ dưỡng, tiêu độc. QUẢ SỬ DỤNG ĂN TƢƠI HAY LÀM CHÈ VẢI 2. Giá trị chế biến Quả vải được chế biến thành mứt, nấu chè giải khát Quả vải được chế biến sấy khô, nước vải ép, vải cô đặc, vải nghiền…..có giá trị kinh tế cao được sử dụng phổ biến để xuất khẩu. 3. Giá trị trong Y học Quả vải còn là một vị thuốc có rất nhiều công dụng như: bổMỘT SỐ SẢN não, lợi tỳ vị, phục hồi rất tốt cho người mới ốm dậy, suy PHẨM TỪ nhược, gầy yếu. Vải cũng làm đẹp da, rất có lợi cho sức VẢI khỏe phụ nữ (thuốc Lệ chi). Hạt vải (lệ chi hạch) cũng được dùng làm thuốc. Nó có tác dụng giảm đau trong các, thống kinh, dạ dày lạnh đau, thoát vị bẹn. Người ta cho rằng Dương Quý Phi đời nhà Đường (Trung Quốc) nhờ ăn quả vải thường xuyên mà đã trở thành một tuyệt thế mỹ nhân thời đó. 1 7/18/15 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ II. NGUỒN GỐC VÀ PHÂN LOẠI4. Một số giá trị khác Cây vải còn gọi là Lệ Chi (Litchi chinensis Sonn) là loài duy nhất trong chi Litchi thuộc họ Bồ hòn (Sapindaceae). Vỏ quả thân cây và rễ có nhiều tanin có thể dùng làm nguyên Nó là loại cây ăn quả thân gỗ vùng nhiệt đới, có nguồn gốc ở liệu cho công nghiệp. miền nam Trung Quốc kéo dài về phía Nam tới Indonesia và về phía đông tới Philipine. Hoa vải là nguồn mật chất lượng cao vì thế trồng vải kết hợp Vải được trồng phổ biến các nước Châu: Trung Quốc, Ấn với nuôi ong mang lại sự kết hợp hoàn hảo. Độ, Thái Lan, Autraylia. Ngoài ra còn được trồng nhiều ở Nam Phi, Braxin... những nước nhiệt đới và cận nhiệt đới. Tán cây cao, sum suê có thể làm cây che bóng mát, cây chắn Về nguồn gốc cây vải tài liệu cổ nhất đề cập đến là những gió, phủ xanh đồi núi trọc, chống xói mòn, mang nhiều ý sách cổ đời nhà Hán (Trung Quốc) năm 140-86 trước Công ngh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chọn giống cây trồng dài ngày - Chương 4: Chọn giống vải 7/18/15 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ I. GIÁ TRỊ CÂY VẢI 1. Giá trị dinh dưỡng: Quả vải là loại trái cây có hàm lượng dinh dưỡng phong phú: Cùi vải chứa 66% đường glucô; 5% đường CHƢƠNG 4 mía; 1,5% protêin, 11% lipit và vitamin C, A, B... Trái vải chua còn có một vài axít hữu cơ như: axit CHỌN GIỐNG VẢI xitric, axit táo được sử dụng làm Trà vải, rượu vải, cháo vải hạt sen…. Cùi quả vải được dùng phổ biến dưới dạng nước giải khát trong mùa hè với tác dụng thanh nhiệt, chỉ khát, bổ dưỡng, tiêu độc. QUẢ SỬ DỤNG ĂN TƢƠI HAY LÀM CHÈ VẢI 2. Giá trị chế biến Quả vải được chế biến thành mứt, nấu chè giải khát Quả vải được chế biến sấy khô, nước vải ép, vải cô đặc, vải nghiền…..có giá trị kinh tế cao được sử dụng phổ biến để xuất khẩu. 3. Giá trị trong Y học Quả vải còn là một vị thuốc có rất nhiều công dụng như: bổMỘT SỐ SẢN não, lợi tỳ vị, phục hồi rất tốt cho người mới ốm dậy, suy PHẨM TỪ nhược, gầy yếu. Vải cũng làm đẹp da, rất có lợi cho sức VẢI khỏe phụ nữ (thuốc Lệ chi). Hạt vải (lệ chi hạch) cũng được dùng làm thuốc. Nó có tác dụng giảm đau trong các, thống kinh, dạ dày lạnh đau, thoát vị bẹn. Người ta cho rằng Dương Quý Phi đời nhà Đường (Trung Quốc) nhờ ăn quả vải thường xuyên mà đã trở thành một tuyệt thế mỹ nhân thời đó. 1 7/18/15 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ II. NGUỒN GỐC VÀ PHÂN LOẠI4. Một số giá trị khác Cây vải còn gọi là Lệ Chi (Litchi chinensis Sonn) là loài duy nhất trong chi Litchi thuộc họ Bồ hòn (Sapindaceae). Vỏ quả thân cây và rễ có nhiều tanin có thể dùng làm nguyên Nó là loại cây ăn quả thân gỗ vùng nhiệt đới, có nguồn gốc ở liệu cho công nghiệp. miền nam Trung Quốc kéo dài về phía Nam tới Indonesia và về phía đông tới Philipine. Hoa vải là nguồn mật chất lượng cao vì thế trồng vải kết hợp Vải được trồng phổ biến các nước Châu: Trung Quốc, Ấn với nuôi ong mang lại sự kết hợp hoàn hảo. Độ, Thái Lan, Autraylia. Ngoài ra còn được trồng nhiều ở Nam Phi, Braxin... những nước nhiệt đới và cận nhiệt đới. Tán cây cao, sum suê có thể làm cây che bóng mát, cây chắn Về nguồn gốc cây vải tài liệu cổ nhất đề cập đến là những gió, phủ xanh đồi núi trọc, chống xói mòn, mang nhiều ý sách cổ đời nhà Hán (Trung Quốc) năm 140-86 trước Công ngh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chọn giống cây trồng dài ngày Bài giảng Chọn giống cây trồng dài ngày Chọn giống cây trồng Chọn giống vải Phương pháp tạo giống vải Quỹ gen vảiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Cơ sở di truyền chọn giống cây trồng: Phần 1 - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
158 trang 107 0 0 -
27 trang 36 0 0
-
Hướng dẫn chọn giống cây trồng: Phần 2
48 trang 30 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Công nghệ Gen thực vật
5 trang 22 0 0 -
41 trang 20 0 0
-
25 trang 20 0 0
-
Giáo trình Cơ sở di truyền chọn giống cây trồng: Phần 2 - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
150 trang 19 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ trồng trọt lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Hà Huy Tập, Quảng Nam
3 trang 19 1 0 -
Giáo trình Cơ sở di truyền chọn giống thực vật
201 trang 18 0 0 -
Phương pháp chọn giống cây trồng part 1
14 trang 17 0 0 -
9 trang 16 0 0
-
Bài giảng Chọn giống cây trồng dài ngày - Chương 3: Chọn giống nhãn
13 trang 16 0 0 -
187 trang 16 0 0
-
Bài giảng Chọn giống cây trồng ngắn ngày
3 trang 16 0 0 -
27 trang 15 0 0
-
17 trang 15 0 0
-
46 trang 14 0 0
-
179 trang 14 0 0
-
41 trang 13 0 0
-
Bài giảng Chọn giống cây trồng ngắn ngày - Chương 03: Chọn tạo giống ngô
3 trang 13 0 0