Bài giảng Chuyên đề 1: Tổ chức thực hiện quyền lực chính trị ở nước ta hiện nay
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 262.00 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng tìm hiểu khái niệm quyền lực chính trị; thực hiện quyền lực chính trị; quyền hành pháp trong thực hiện quyền lực chính trị được trình bày cụ thể trong "Bài giảng Chuyên đề 1: Tổ chức thực hiện quyền lực chính trị ở nước ta hiện nay". Cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chuyên đề 1: Tổ chức thực hiện quyền lực chính trị ở nước ta hiện nayChuyên đề 1Tổ chức thực hiện quyền lựcchính trị ở nước ta hiện nay(Chương trình chuyên viên chính)Nội dung chính1. Khái niệm quyền lực chính trị2. Thực hiện quyền lực chính trị3. Quyền hành pháp trong thực hiện quyền lực chính trị Tài liệu tham khảo1. Học viện Hành chính Quốc gia. Tài liệu bồi dưỡng về Quản lý hành chính nhà nước (chương trình chuyên viên), phần 1.2. Học viện Hành chính Quốc gia. Giáo trình Chính trị học. Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, H.2004.3. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Chính trị học. Tập bài giảng Chính trị học (Hệ cao cấp lý luận chính trị, Nxb. Lý luận chính trị, H. 2007)4. Phân viện Báo chí tuyên truyền, Khoa Chính trị học. Chính trị học Việ Nam, Nxb. Chính trị Quốc gia, H.20055. Th.S. Phạm Bính. Cơ cấu, phương thức thực hiện quyền lực trong hệ thống hành chính Việt Nam, Nxb. Tư pháp, H2006.6. PGS.TS. Nguyễn Hữu Khiển. Phân tích triết học những vấn đề cơ bản về chính trị và khoa học chính trị, Nxb. Lý luận chính trị, H.2006 1. Quyền lực chính trị1.1. Khái niệm quyền lực Quyền và quyền lực Quyền là sự thừa nhận của cộng đồng, của xã hội Quyền lực? (quyền + sức mạnh)1.1. Khái niệm quyền lực Có nhiều quan niệm khác nhau về quyền lực: B.Russel, nhà xã hội học Anh cho rằng: Quyền lực là khả năng tạo ra những sản phẩm một cách có chủ ý Robert Dahl, nhà chính trị học Mỹ, coi quyền lực là cái mà nhờ nó người khác phải phục tùng Lebi Clipson, nhà chính trị học Mỹ xem quyền lực là khả năng đạt tới kết quả nhờ một hành động phối hợp A. Toffler, nhà tương lai học Mỹ, khẳng định: Quyền lực là cái buộc người khác phải hành động theo ý của ta. Bách khoa Triết học của Liên xô (M.1983) quan niệm: Quyền lực là khả năng thực hiện ý chí của mình, có tác động đến hành vi của người khác 1.1. Khái niệm quyền lực (tt) Trong các quan niệm trên, có điểm chung là quyền lực là năng lực (khả năng) buộc người khác phải hành động theo ý chí của mình. Tuy nhiên các quan niệm trên còn giới hạn ở chỗ mới xem xét vấn đề quyền lực trong quan hệ cá nhân, chưa xem xét trong quan hệ giữa các giai cấp, các lực lượng xã hội, cac quốc gia dân tộc… V.I. Lênin, trong định nghĩa về giai cấp, đã chỉ ra rằng, giai cấp này có thể tước đoạt thành quả lao động của giai cấp khác nhờ có địa vị khác nhau trong hệ thống sản xuất do lịch sử qui định. Điều đó cho thấy, quan hệ quyền lực không chỉ là quan hệ cá nhân mà còn là quan hệ giữa các giai cấp; giai cấp này có thể chi phối giai cấp khác là do địa vị ưu thế trong hệ thống sản xuất xã hội. Vậy, quyền lực là mối quan hệ giữa các chủ thể hành động của đời sống xã hội, trong đó chủ thể này có thể chi phối hoặc buộc chủ thể khác phải phục tùng ý chí của mình nhờ có sức mạnh, vị thế nào đó trong quan hệ xã hội. 1.1. Khái niệm quyền lực (tt) Định nghĩa chung về quyền lực: Quyền lực là một phạm trù của chính trị học dùng để chỉ khả năng và năng lực thực tế của một chủ thể có thể thực hiện được một hành vi, một hành động có tác động tới hành vi, phẩm hạnh của người khác nhờ một phương tiện nào đó như quyền hành, uy tín, sức mạnh…1.1. Khái niệm quyền lực (tt)Cấu trúc của quyền lực:1. Chủ thể quyền lực,2. Khách thể quyền lực3. Môi trường quyền lực Trong 3 yếu tố trên, hai yếu tố đầu gắn với: địa vị, tuổi tác, uy tín, năng lực, tài chính…, còn môi trường quyền lực thường gắn với: trật tự, kỷ cương, văn hoá, dân chủ…1.1. Khái niệm quyền lực(tt) Muốn hiểu được định nghĩa trên cần nắm một số điểm sau: • Quyền lực ra đời và tồn tại cùng sự ra đời và tồn tại của con người và xã hội; • Quyền lực bao quát mọi thành viên trong xã hội; • Mỗi cá nhân không chỉ tồn tại trong một quan hệ quyền lực mà tham gia đồng thời nhiều quan hệ quyền lực khác nhau; • Khát vọng quyền lực là đa dạng, vì thế con đường đạt đến quyền lực cũng rất phong phú; • Xung đột quyền lực là một hiện tượng khách quan và phổ biến. • Sự giao động quyền lực ở một số vấn đề thường có tác động lan toả sang vấn đề khác, thậm chí tạo ra sự cộng hưởng làm thay đổi căn bản hệ thống quyền lực 1. Quyền lực chính trị1.2. Quyền lực chính trị Chính trị là gì ? Chính trị là quan hệ xã hội đặc biệt. Chính trị là hoạt động xã hội đặc biệt Chính trị vừa là khoa học vừa là nghệ thuật. Quyền lực chính trị ? Quyền lực của các chủ thể chính trị trong hoạt động và quan hệ chính trị.1.2. Quyền lực chính trị Đặc điểm của quyền lực chính trị: Tính giai cấp; Trong phạm vi quốc gia, tác động trong quan hệ chủ thể, khách thể n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chuyên đề 1: Tổ chức thực hiện quyền lực chính trị ở nước ta hiện nayChuyên đề 1Tổ chức thực hiện quyền lựcchính trị ở nước ta hiện nay(Chương trình chuyên viên chính)Nội dung chính1. Khái niệm quyền lực chính trị2. Thực hiện quyền lực chính trị3. Quyền hành pháp trong thực hiện quyền lực chính trị Tài liệu tham khảo1. Học viện Hành chính Quốc gia. Tài liệu bồi dưỡng về Quản lý hành chính nhà nước (chương trình chuyên viên), phần 1.2. Học viện Hành chính Quốc gia. Giáo trình Chính trị học. Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, H.2004.3. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Chính trị học. Tập bài giảng Chính trị học (Hệ cao cấp lý luận chính trị, Nxb. Lý luận chính trị, H. 2007)4. Phân viện Báo chí tuyên truyền, Khoa Chính trị học. Chính trị học Việ Nam, Nxb. Chính trị Quốc gia, H.20055. Th.S. Phạm Bính. Cơ cấu, phương thức thực hiện quyền lực trong hệ thống hành chính Việt Nam, Nxb. Tư pháp, H2006.6. PGS.TS. Nguyễn Hữu Khiển. Phân tích triết học những vấn đề cơ bản về chính trị và khoa học chính trị, Nxb. Lý luận chính trị, H.2006 1. Quyền lực chính trị1.1. Khái niệm quyền lực Quyền và quyền lực Quyền là sự thừa nhận của cộng đồng, của xã hội Quyền lực? (quyền + sức mạnh)1.1. Khái niệm quyền lực Có nhiều quan niệm khác nhau về quyền lực: B.Russel, nhà xã hội học Anh cho rằng: Quyền lực là khả năng tạo ra những sản phẩm một cách có chủ ý Robert Dahl, nhà chính trị học Mỹ, coi quyền lực là cái mà nhờ nó người khác phải phục tùng Lebi Clipson, nhà chính trị học Mỹ xem quyền lực là khả năng đạt tới kết quả nhờ một hành động phối hợp A. Toffler, nhà tương lai học Mỹ, khẳng định: Quyền lực là cái buộc người khác phải hành động theo ý của ta. Bách khoa Triết học của Liên xô (M.1983) quan niệm: Quyền lực là khả năng thực hiện ý chí của mình, có tác động đến hành vi của người khác 1.1. Khái niệm quyền lực (tt) Trong các quan niệm trên, có điểm chung là quyền lực là năng lực (khả năng) buộc người khác phải hành động theo ý chí của mình. Tuy nhiên các quan niệm trên còn giới hạn ở chỗ mới xem xét vấn đề quyền lực trong quan hệ cá nhân, chưa xem xét trong quan hệ giữa các giai cấp, các lực lượng xã hội, cac quốc gia dân tộc… V.I. Lênin, trong định nghĩa về giai cấp, đã chỉ ra rằng, giai cấp này có thể tước đoạt thành quả lao động của giai cấp khác nhờ có địa vị khác nhau trong hệ thống sản xuất do lịch sử qui định. Điều đó cho thấy, quan hệ quyền lực không chỉ là quan hệ cá nhân mà còn là quan hệ giữa các giai cấp; giai cấp này có thể chi phối giai cấp khác là do địa vị ưu thế trong hệ thống sản xuất xã hội. Vậy, quyền lực là mối quan hệ giữa các chủ thể hành động của đời sống xã hội, trong đó chủ thể này có thể chi phối hoặc buộc chủ thể khác phải phục tùng ý chí của mình nhờ có sức mạnh, vị thế nào đó trong quan hệ xã hội. 1.1. Khái niệm quyền lực (tt) Định nghĩa chung về quyền lực: Quyền lực là một phạm trù của chính trị học dùng để chỉ khả năng và năng lực thực tế của một chủ thể có thể thực hiện được một hành vi, một hành động có tác động tới hành vi, phẩm hạnh của người khác nhờ một phương tiện nào đó như quyền hành, uy tín, sức mạnh…1.1. Khái niệm quyền lực (tt)Cấu trúc của quyền lực:1. Chủ thể quyền lực,2. Khách thể quyền lực3. Môi trường quyền lực Trong 3 yếu tố trên, hai yếu tố đầu gắn với: địa vị, tuổi tác, uy tín, năng lực, tài chính…, còn môi trường quyền lực thường gắn với: trật tự, kỷ cương, văn hoá, dân chủ…1.1. Khái niệm quyền lực(tt) Muốn hiểu được định nghĩa trên cần nắm một số điểm sau: • Quyền lực ra đời và tồn tại cùng sự ra đời và tồn tại của con người và xã hội; • Quyền lực bao quát mọi thành viên trong xã hội; • Mỗi cá nhân không chỉ tồn tại trong một quan hệ quyền lực mà tham gia đồng thời nhiều quan hệ quyền lực khác nhau; • Khát vọng quyền lực là đa dạng, vì thế con đường đạt đến quyền lực cũng rất phong phú; • Xung đột quyền lực là một hiện tượng khách quan và phổ biến. • Sự giao động quyền lực ở một số vấn đề thường có tác động lan toả sang vấn đề khác, thậm chí tạo ra sự cộng hưởng làm thay đổi căn bản hệ thống quyền lực 1. Quyền lực chính trị1.2. Quyền lực chính trị Chính trị là gì ? Chính trị là quan hệ xã hội đặc biệt. Chính trị là hoạt động xã hội đặc biệt Chính trị vừa là khoa học vừa là nghệ thuật. Quyền lực chính trị ? Quyền lực của các chủ thể chính trị trong hoạt động và quan hệ chính trị.1.2. Quyền lực chính trị Đặc điểm của quyền lực chính trị: Tính giai cấp; Trong phạm vi quốc gia, tác động trong quan hệ chủ thể, khách thể n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Chuyên đề 1 Quyền lực chính trị ở nước ta Thực hiện quyền lực chính trị Tổ chức thực hiện quyền lực chính trị Quyền hành pháp Tìm hiểu quyền lực chính trịTài liệu liên quan:
-
Bàn về quyền hành pháp trong Hiến pháp năm 2013
7 trang 22 0 0 -
CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
8 trang 21 0 0 -
Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp: Số 13/2019
68 trang 18 0 0 -
Nhà nước ở Việt Nam - Thống nhất phân công và phối hợp quyền lực: Phần 1
147 trang 18 0 0 -
6 trang 17 0 0
-
Gợi mở về cơ chế giám sát quyền hành pháp bằng quyền tư pháp
6 trang 15 0 0 -
Xác định phạm vi của ủy quyền lập pháp theo hiến pháp năm 2013
4 trang 14 0 0 -
Bảo đảm quyền của công dân trong lĩnh vực quyền hành pháp của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam
9 trang 13 0 0 -
Kiểm soát quyền hành pháp của quốc hội với chính phủ theo Hiến pháp năm 2013
6 trang 13 0 0 -
Nhà nước ở Việt Nam - Thống nhất phân công và phối hợp quyền lực: Phần 2
93 trang 13 0 0