Bài giảng Đánh giá trẻ khuyết tật trong giáo dục đặc biệt: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thị Nguyệt, CN. Trần Thị Hòa
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 640.37 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Đánh giá trẻ khuyết tật trong giáo dục đặc biệt" chương 2 Mô tả một cách chi tiết quy trình đánh giá trẻ khuyết tật trong giáo dục đặc biệt, phương pháp và công cụ đánh giá trẻ khuyết tật. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt nội dung chi tiết của bài giảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đánh giá trẻ khuyết tật trong giáo dục đặc biệt: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thị Nguyệt, CN. Trần Thị Hòa Chương II. QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ TRẺ KHUYẾT TẬT TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆTMục tiêu dạy học: Sau khi học xong chương này, sinh viên phải: - Nắm vững các khái niệm: Khám sàng lọc, chẩn đoán. - Nắm vững về các phương pháp và công cụ khám sàng lọc và chẩn đoán - Hiểu rõ về các loại đánh giá để lập kế hoạch can thiệp, đánh giá tiến bộ, đánh giá cuối kỳ. - Có kỹ năng sử dụng các phương pháp đánh giá trẻ khuyết tật. - Có thái độ nghiêm túc, cẩn thận khi đánh giá để đạt được kết quả đánh giá chính xác, khách quan.Hướng dẫn tự học: Nghiên cứu, nắm vững những giai đoạn và các phương pháp đánh giátrẻ khuyết tật. Xác định được các thời điểm và các công cụ đánh giá phùhợp. - Khám sàng lọc là gì? Mục đích của việc khám sàng lọc? - Các phương pháp và công cụ khám sàng lọc? - Chẩn đoán? Các nguyên tắc cần đảm bảo khi chẩn đoán. - Các phương pháp và công cụ chẩn đoán? - Nghiên cứu các test chuẩn. - Tập thiết kế các bài tập đánh giá. - Rèn luyện kĩ năng đánh giá thông qua các bài tập thực hành. - 35 -1. KHÁM SÀNG LỌC.1.1. Khái niệm khám sàng lọc Các trắc nghiệm khám sàng lọc là công cụ đo rất đơn giản và nhanhgọn. Mục đích chính của công việc khám sàng lọc là để thu thập nhữngthông tin ban đầu nhằm phát hiện xem trẻ có những đặc điểm khác biệt sovới những trẻ khác không và liệu có đòi hỏi các nhà chuyên môn phải tiếnhành đánh giá kỹ lưỡng hơn không. Việc khám sàng lọc không nhằm mục đích thu thập thông tin để đưara những quyết định giáo dục cụ thể hay để giải thích vì sao trẻ có nhữngbiểu hiện chậm phát triển như được quan sát thấy. Việc khám sàng lọc sẽgiúp quyết định liệu một học sinh có cần được đánh giá kỹ lưỡng hơn từnhững nhà chuyên môn khác như vật lý trị liệu, trị liệu về nghe, chỉnh trị vềâm để lựa chọn môi trường giáo dục đặc biệt phù hợp hay không. Thường thì trong khi khám sàng lọc, các bác sĩ và nhà tâm lý sử dụngcác công cụ khám sàng lọc đối với trẻ rất nhỏ có những biểu hiện chậmtrong sự phát triển. Tuy nhiên, nhiều trẻ CPTTT mức độ nặng và rất nặngkhông cần phải trải qua những cuộc kiểm tra như thế này vì chúng đã cónhững biểu hiện khuyết tật thể hiện ra bên ngoài rất rõ. Đối với những trẻnhư thế đánh giá được bắt đầu bằng quá trình chẩn đoán. Các công cụ khám sàng lọc phải bao gồm việc kiểm tra của nhiều lĩnhvực khác nhau như thị lực, thính lực, các mốc của sự phát triển tâm lí. Cáccông cụ này thường không có hiệu lực đối với những trẻ lớn tuổi hơn vìchúng chỉ kiểm tra được các mốc phát triển trong độ tuổi nhỏ và không giúpgì cho việc xây dựng chương trình giáo dục. Khám sàng lọc là một công việc quan trọng và hết sức có ý nghĩa, đặcbiệt là ý nghĩa cho triển vọng phát triển đối với những em được sàng lọc,phát hiện sớm. Có thể nói, phát hiện sớm, can thiệp sớm là hoạt động tiênphong, có giá trị cốt lõi đối với sự phát triển trong tương lai của những trẻkhuyết tật. Vai trò của người giáo viên chính là việc phát hiện những họcsinh có nguy cơ từ độ tuổi rất bé thông qua các quan sát và so sánh về sựphát triển giữa các em cùng tuổi trong lớp để từ đó giúp cha mẹ tìm đến dịchvụ khám sàng lọc, chẩn đoán phù hợp. Một số công cụ khám sàng lọc đượcgiới thiệu ở đây giáo viên cũng có thể thực hiện được, điều đó càng làm tăngthêm vai trò quan trọng và chủ động của người giáo viên.1.2. Phương pháp và công cụ khám sàng lọc1.2.1. Các công cụ khám sàng lọc trước khi sinh: Khám sàng lọc có thể được bắt đầu từ rất sớm ngay từ giai đoạn mangthai. Các biện pháp để khám sàng lọc trong giai đoạn này có thể là thửnghiệm Alpha Fetoprotein (tuần thứ 15 hoặc 18 trong thai kỳ) việc phân tíchnước ối (tuần thứ 14 –18 hay trễ hơn) hay tế bào nhau thai (6 –8 tuần) đểphát hiện sớm những rối loạn gen hay nhiễm sắc thể, cũng có thể là hoạt - 36 -động khám thai định kì của các bà mẹ, thông qua biện pháp siêu âm, rấtnhiều bệnh hay hội chứng liên quan tới tật CPTTT có thể được phát hiệnsớm từ khi trẻ còn trong bụng mẹ: tật nứt đốt sống cổ, hội chứng đao(Down)… Đây là công việc chủ yếu thuộc về vai trò của bác sĩ.1.2.2. Các công cụ khám sàng lọc ngay sau khi sinh: Khám sàng lọc cũng cần thiết ngay sau khi đứa trẻ sinh ra để phát hiệnsớm những vấn đề về nội tiết, trao đổi chất, các khuyết tật bẩm sinh dễ quansát thấy và những rối nhiễu về di truyền khác. Một trong những công cụ màbác sỹ hay sử dụng là cách tính điểm APGAR và thang đánh giá hành vi ởtrẻ sơ sinh của Brazelton (Brazelton neonatal behavioral scale – BNBS) Hệ thống thang điểm của APGAR cho phép đánh giá nhanh chóngtình trạng sức khẻo của trẻ sơ sinh ngay sau thời điểm nó được sinh ra. Nóđánh giá các biểu hiện sau ở trẻ: nhịp tim, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đánh giá trẻ khuyết tật trong giáo dục đặc biệt: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thị Nguyệt, CN. Trần Thị Hòa Chương II. QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ TRẺ KHUYẾT TẬT TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆTMục tiêu dạy học: Sau khi học xong chương này, sinh viên phải: - Nắm vững các khái niệm: Khám sàng lọc, chẩn đoán. - Nắm vững về các phương pháp và công cụ khám sàng lọc và chẩn đoán - Hiểu rõ về các loại đánh giá để lập kế hoạch can thiệp, đánh giá tiến bộ, đánh giá cuối kỳ. - Có kỹ năng sử dụng các phương pháp đánh giá trẻ khuyết tật. - Có thái độ nghiêm túc, cẩn thận khi đánh giá để đạt được kết quả đánh giá chính xác, khách quan.Hướng dẫn tự học: Nghiên cứu, nắm vững những giai đoạn và các phương pháp đánh giátrẻ khuyết tật. Xác định được các thời điểm và các công cụ đánh giá phùhợp. - Khám sàng lọc là gì? Mục đích của việc khám sàng lọc? - Các phương pháp và công cụ khám sàng lọc? - Chẩn đoán? Các nguyên tắc cần đảm bảo khi chẩn đoán. - Các phương pháp và công cụ chẩn đoán? - Nghiên cứu các test chuẩn. - Tập thiết kế các bài tập đánh giá. - Rèn luyện kĩ năng đánh giá thông qua các bài tập thực hành. - 35 -1. KHÁM SÀNG LỌC.1.1. Khái niệm khám sàng lọc Các trắc nghiệm khám sàng lọc là công cụ đo rất đơn giản và nhanhgọn. Mục đích chính của công việc khám sàng lọc là để thu thập nhữngthông tin ban đầu nhằm phát hiện xem trẻ có những đặc điểm khác biệt sovới những trẻ khác không và liệu có đòi hỏi các nhà chuyên môn phải tiếnhành đánh giá kỹ lưỡng hơn không. Việc khám sàng lọc không nhằm mục đích thu thập thông tin để đưara những quyết định giáo dục cụ thể hay để giải thích vì sao trẻ có nhữngbiểu hiện chậm phát triển như được quan sát thấy. Việc khám sàng lọc sẽgiúp quyết định liệu một học sinh có cần được đánh giá kỹ lưỡng hơn từnhững nhà chuyên môn khác như vật lý trị liệu, trị liệu về nghe, chỉnh trị vềâm để lựa chọn môi trường giáo dục đặc biệt phù hợp hay không. Thường thì trong khi khám sàng lọc, các bác sĩ và nhà tâm lý sử dụngcác công cụ khám sàng lọc đối với trẻ rất nhỏ có những biểu hiện chậmtrong sự phát triển. Tuy nhiên, nhiều trẻ CPTTT mức độ nặng và rất nặngkhông cần phải trải qua những cuộc kiểm tra như thế này vì chúng đã cónhững biểu hiện khuyết tật thể hiện ra bên ngoài rất rõ. Đối với những trẻnhư thế đánh giá được bắt đầu bằng quá trình chẩn đoán. Các công cụ khám sàng lọc phải bao gồm việc kiểm tra của nhiều lĩnhvực khác nhau như thị lực, thính lực, các mốc của sự phát triển tâm lí. Cáccông cụ này thường không có hiệu lực đối với những trẻ lớn tuổi hơn vìchúng chỉ kiểm tra được các mốc phát triển trong độ tuổi nhỏ và không giúpgì cho việc xây dựng chương trình giáo dục. Khám sàng lọc là một công việc quan trọng và hết sức có ý nghĩa, đặcbiệt là ý nghĩa cho triển vọng phát triển đối với những em được sàng lọc,phát hiện sớm. Có thể nói, phát hiện sớm, can thiệp sớm là hoạt động tiênphong, có giá trị cốt lõi đối với sự phát triển trong tương lai của những trẻkhuyết tật. Vai trò của người giáo viên chính là việc phát hiện những họcsinh có nguy cơ từ độ tuổi rất bé thông qua các quan sát và so sánh về sựphát triển giữa các em cùng tuổi trong lớp để từ đó giúp cha mẹ tìm đến dịchvụ khám sàng lọc, chẩn đoán phù hợp. Một số công cụ khám sàng lọc đượcgiới thiệu ở đây giáo viên cũng có thể thực hiện được, điều đó càng làm tăngthêm vai trò quan trọng và chủ động của người giáo viên.1.2. Phương pháp và công cụ khám sàng lọc1.2.1. Các công cụ khám sàng lọc trước khi sinh: Khám sàng lọc có thể được bắt đầu từ rất sớm ngay từ giai đoạn mangthai. Các biện pháp để khám sàng lọc trong giai đoạn này có thể là thửnghiệm Alpha Fetoprotein (tuần thứ 15 hoặc 18 trong thai kỳ) việc phân tíchnước ối (tuần thứ 14 –18 hay trễ hơn) hay tế bào nhau thai (6 –8 tuần) đểphát hiện sớm những rối loạn gen hay nhiễm sắc thể, cũng có thể là hoạt - 36 -động khám thai định kì của các bà mẹ, thông qua biện pháp siêu âm, rấtnhiều bệnh hay hội chứng liên quan tới tật CPTTT có thể được phát hiệnsớm từ khi trẻ còn trong bụng mẹ: tật nứt đốt sống cổ, hội chứng đao(Down)… Đây là công việc chủ yếu thuộc về vai trò của bác sĩ.1.2.2. Các công cụ khám sàng lọc ngay sau khi sinh: Khám sàng lọc cũng cần thiết ngay sau khi đứa trẻ sinh ra để phát hiệnsớm những vấn đề về nội tiết, trao đổi chất, các khuyết tật bẩm sinh dễ quansát thấy và những rối nhiễu về di truyền khác. Một trong những công cụ màbác sỹ hay sử dụng là cách tính điểm APGAR và thang đánh giá hành vi ởtrẻ sơ sinh của Brazelton (Brazelton neonatal behavioral scale – BNBS) Hệ thống thang điểm của APGAR cho phép đánh giá nhanh chóngtình trạng sức khẻo của trẻ sơ sinh ngay sau thời điểm nó được sinh ra. Nóđánh giá các biểu hiện sau ở trẻ: nhịp tim, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đánh giá trẻ khuyết tật Bài giảng Đánh giá trẻ khuyết tật Giáo dục đặc biệt Quy trình đánh giá trẻ khuyết tật Công cụ khám sàng lọc Phương pháp đánh giá trẻ khuyết tậtTài liệu liên quan:
-
Quyền của phụ huynh trong chương trình giáo dục đặc biệt
36 trang 28 0 0 -
Bài giảng Đại cương về giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ: Phần 2
27 trang 19 0 0 -
Bài giảng Đại cương về giáo dục trẻ khiếm thị: Phần 1
31 trang 16 0 0 -
Đại cương về giáo dục trẻ khiếm thính: Phần 1 - CN. Lê Thị Hằng
27 trang 16 0 0 -
Bài giảng Làm quen trẻ khiếm thị với môi trường xung quanh
26 trang 15 0 0 -
Bài giảng Đại cương về giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ: Phần 1
27 trang 15 0 0 -
Biểu hiện rối loạn của trẻ tự kỷ tại các cơ sở giáo dục đặc biệt ở thành phố Huế
8 trang 14 0 0 -
29 trang 13 0 0
-
Một số đề xuất phát triển mạng lưới các cơ sở giáo dục chuyên biệt ở Việt Nam
7 trang 13 0 0 -
Thực trạng và định hướng giải pháp phát triển giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật ở tỉnh Tiền Giang
8 trang 13 0 0