Danh mục

Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 2 - Trương Khánh Vĩnh Xuyên

Số trang: 40      Loại file: pdf      Dung lượng: 812.93 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu cơ bản của chương 2 Nội dung & hình thức kinh doanh quốc tế nằm trong bài giảng kinh doanh quốc tế nhằm trình bày về khái niệm kinh doanh quốc tế, địa điểm kinh doanh quốc tế, thời gian kinh doanh quốc tế, hình thức kinh doanh quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 2 - Trương Khánh Vĩnh XuyênNỘI DUNG & HÌNH THỨCKINH DOANH QUỐC TẾ CHƯƠNG 2NỘI DUNG CHƯƠNG 1 Khái niệm 2 Địa điểm KDQT 3 Thời gian KDQT 4 Hình thức KDQT 5 Thảo luận chươngKhái niệm về KDQT (Theo luật Quốc Tế UNCITRAL)KDQT là một hoạt động nảy sinh từ tất cả các mối quan hệ dù nó có mang bản chất hợp đồng hay là không. KDQT bao gồm các giao dịch: TM, trao đổi hh và DV; Là sự thỏa thuận; là sx; là thuê; xd công trình; tư vấn; chế tạo; tài chính ngân hàng; bảo hiểm; hợp đồng chuyển nhượng hoặc khai thac; liên doanh; chuyên chở hh, hành khách bằng các loại phương tiện.QUYẾT ĐỊNH CĂN BẢN TRONG KDQT WHERE Địa điểm kinh doanh WHAT WHY WHEN Thời gian HOW Hình thức kinh doanhMô hình 4W1HĐỊA ĐIỂM KINH DOANH QUỐC TẾNơi nào, đó là quốc gia hay vị trí của quốc gia đó, tùythuộc vào một số nhân tốSự hấp dẫn của QG đối với KDQT phụ thuộc vào cân bằng lợi ích, chiphí và rủi ro tương ứng khi KD nội địaLợi ích dài hạn phụ thuộc vào dung lượng TT, sức mua hiện tại vàtương lai của người tiêu dùng.Lợi ích dài hạn chịu mối liên hệ nhỏ giữa sự phát triển KT hiện tạihoặc sự ổn định chính trịPhụ thuộc vào mức độ tăng trưởng KT, là hàm số của hệ thống thịtrường tự do và năng lực QGGiá trị mà DN tạo ra trên TT nước ngoài phụ thuộc vàosự thích hợp của sp với TT và bản chất của cạnh tranhĐỊA ĐIỂM KINH DOANH QUỐC TẾCác nhân tố phụ thuộc:Các nhân tố về chi phí/ ThuếCác yếu tố cầuCác yếu tố chiến lượcCác yếu tố về luật lệ/ Kinh tế ngànhCác yếu tố chính trị xã hộiKhoảng cách văn hóaKhoảng cách địa lýQuy mô thị trường và tiềm năng phát triểnĐỊA ĐIỂM KINH DOANH QUỐC TẾTHỜI GIAN KINH DOANH QUỐC TẾKhi nào, là xác định thời gian thâm nhập thị trườngthế giới trong việc so sánh giữa các công ty vớinhauXác định rủi ro và lợi nhuận tái đầu tưNên là người dẫn đầu hay theo sau ?THỜI GIAN KINH DOANH QUỐC TẾLợi thế người đi đầu (early/first mover)+ Khả năng nắm giữ nhu cầu bằng những nhãn hiệu nổi tiếng trên thị trường+ Khả năng tăng doanh thu và chiếm vị trí dẫn đầu+ Khả năng tạo chi phí chuyển đổi để ràng buộc người tiêu dùng vào với sp và DV của họ Lực thị trường Các cơ hội ưu tiên  Các lợi thế chiến lược 9 THỜI GIAN KINH DOANH QUỐC TẾKhó khăn người đi đầu Đối mặt với các rủi ro về môi trường và hoạt động tổ chức bắt nguồn từ kinh nghiệm Luật và quy định đầu tư chưa được phát triển, chủ nghĩa bảo hộ, khó khăn trong việc vượt qua các giai đoạn phát triển đầu Sự thiếu hụt công nhân, các dịch vụ hỗ trợ chưa được phát triên, thiếu tài chính, thanh toán quốc tế chưa ổn địnhCác gánh nặng về chi phí tư vấn, hệ thồng cơ sở hạ tầng nghèo nàn, và cấu trúc thị trường chưa vững chắc của chính phủ nước chủ nhà. 10THỜI GIAN KINH DOANH QUỐC TẾ 11THỜI GIAN KINH DOANH QUỐC TẾLợi thế người đi sau (follower)+ Không tốn chi phí mở đường: chi phí thất bại, chi phí khuyến mại và thành lập sp, chi phí huấn luyện khách hàng…+ Có thể xem xét và rút kinh nghiệm để đạt thành công+ Có lợi ở những QG đang phát triển với những luật lệ hay thay đổi theo hướng giảm giá trị đầu tư của người đi trướcLà một người theo sau nhanh nhẹn có thể đạt được kết quả tốt như người đi trước Người theo sau có thể hoặc không thể bạc mệnh, điều này thay đổi theo từng tình huống 12HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾCách nào, là cách để vào thị trường mục tiêu nhằm đạt được các mục tiêu chiến lược liên quan đến sự hiện diện của quốc gia đó.Những vấn đề này có thể là thương mại, sự chuyển nhượng hay đầu tư trực tiếp.Mô hình phân cấp:- Không có vốn chủ sở hữu (non-equity modes): + Thể hiện các cam kết nhỏ đối với thị trường nước ngoài + Không cần tổ chức độc lập ở nước ngoài- Có vốn chủ sở hữu (equity modes): + Thể hiển các cam kết lớn hơn và khó duy trì các cam kết + Thiết lập tổ chức độc lập ở nước ngoài (một phần hay toàn bộ)Nhìn chung, các mô hình này khác nhau đáng kể vềchi phí, cam kết, rủi ro, lợi nhuận, và kiểm soát 13HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾSự lựa chọn mô hình phân cấp 14HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾEXPORTING- IMPORTING  Là hoạt động thương mại quốc tế  Thường là sự lựa chọn dành cho các công ty vừa và nhỏ (dưới 500 lao động) hay các cty mới  Dành cho các công ty lớn muốn bắt đầu mở rộng quốc tế với việc đầu tư nhỏ nhất  Xuất nhập khẩu có thế cung cấp con đường vào thị trường nước ngoài dễ dàng  Chiến lược thườn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: