Bài giảng Lý luận hành chính nhà nước: Chương 3
Số trang: 65
Loại file: ppt
Dung lượng: 444.00 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Lý luận hành chính nhà nước: Chương 3 - Nền hành chính nhà nước trình bày thể chế hành chính nhà nước, tổ chức bộ máy hành chính nhà nước, nhân sự hành chính nhà nước, cơ sở vật chất cho hoạt động hành chính nhà nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý luận hành chính nhà nước: Chương 3 Chương 3: NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1. Thể chế hành chính nhà nước 2. Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước 3. Nhân sự hành chính nhà nước 4. Cơ sở vật chất cho hoạt động hành chính nhà nước. 2009 Lê Hương – Hành chính học I. Thể chế HCNN 1. Các khái niệm cơ bản: - Thể chế - Thể chế Nhà nước - Thể chế HCNN 2009 Lê Hương – Hành chính học 1.1. Thể chế Nghĩa rộng: thể chế bao gồm tổ chức và những quy định về quyền hạn, nhiệm vụ, thẩm quyền, quy tắc hoạt động của tổ chức, buộc các thành viên trong tổ chức thống nhất thi hành. 2009 Lê Hương – Hành chính học Nghĩa hẹp, thể chế chỉ là những quy chế, nội quy, có thể được ban hành chính thức thành văn bản hoặc không chính thức để điều chỉnh các mối quan hệ của tổ chức. 2009 Lê Hương – Hành chính học 1.2. Thể chế Nhà nước: Nhà nước là tổ chức có những đặc thù sau: - Quy mô hoạt động rất lớn - Nguồn nhân lực hoạt động trong tổ chức nhà nước rất đông đảo. - Nhà nước sử dụng quyền lực để quản lý xã hội. - Nhà nước ra đời để phục vụ lợi ích công và lợi ích công dân 2009 Lê Hương – Hành chính học Thể chế Nhà nước là các quy định chung do Nhà nước xác lập trong Hiến pháp, Luật và các văn bản pháp quy, tạo cơ sở pháp lý cho tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước để thực hiện quản lý xã hội. 2009 Lê Hương – Hành chính học 1.3. Thể chế hành chính nhà nước Thể chế hành chính nhà nước là các quy định chung do Nhà nước xác lập trong Hiến pháp, Luật và các văn bản pháp quy, tạo cơ sở pháp lý cho tổ chức và hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước để thực hiện quản lý xã hội. 2009 Lê Hương – Hành chính học 2. Các yếu tố cấu thành TCHCNN 1-Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật quy định nhiệm vụ, quyền hạn, thẩm quyền của các cơ quan thuộc bộ máy hành chính Nhà nước từ Trung ương tới cơ sở, bao gồm: 2009 Lê Hương – Hành chính học - Văn bản quy phạm pháp luật quy định tổ chức và hoạt động của Chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ. Ví dụ: + Luật tổ chức Chính phủ + Các quy chế làm việc của Chính phủ + Các Nghị định của Chính phủ, Thông tư của các Bộ... 2009 Lê Hương – Hành chính học - Văn bản quy định tổ chức và hoạt động của Uỷ ban nhân dân các cấp và các cơ quan chuyên môn. Ví dụ: + Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân + Quy chế hoạt động + Nghị định 171, 172 của Chính phủ... 2009 Lê Hương – Hành chính học 2-Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật quy định nội dung của quản lý HC nhà nước trên tất cả các mặt, các lĩnh vực của đời sống xã hội 2009 Lê Hương – Hành chính học 3-Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật quy định chế độ công vụ Ví dụ: + Pháp lệnh cán bộ công chức sửa đổi năm 2003, Luật CBCC 2008 + Các Nghị định, Thông tư về bổ nhiệm, khen thưởng, kỷ luật... 2009 Lê Hương – Hành chính học 4- Hệ thống các chế định về tài phán hành chính nhằm giải quyết tranh chấp hành chính giữa công dân với nền hành chính. 5- Hệ thống các thủ tục hành chính nhằm giải quyết các quan hệ giữa Nhà nước với công dân và với các tổ chức xã hội. 2009 Lê Hương – Hành chính học 3. Vai trò của TCHCNN 3.1. Thể chế hành chính là cơ sở pháp lý của hoạt động quản lý hành chính nhà nước. 3.2. Thể chế hành chính nhà nước là cơ sở để xây dựng cơ cấu tổ chức của bộ máy hành chính nhà nước 3.3. Thể chế hành chính là cơ sở xác lập và quản lý nhân sự trong các cơ quan hành chính nhà nước 2009 Lê Hương – Hành chính học Vai trò của thể chể chế HCNN (tiếp) 3.4.Thể chế hành chính nhà nước là cơ sở xây dựng quan hệ cụ thể giữa Nhà nước và công dân, giữa Nhà nước và các tổ chức khác - Nhà nước tác động tới công dân, cộng đồng - Công dân, cộng đồng tác động tới Nhà nước 2009 Lê Hương – Hành chính học Vai trò của thể chế HCNN (tiếp) TCHCNN là cơ sở pháp lý để huy 3.5. động, phân phối và sử dụng các nguồn lực trong xã hội nhằm phục vụ mục tiêu quản lý nhà nước 2009 Lê Hương – Hành chính học 4. Các yếu tố quyết định đến TCHCNN Chế độ chính trị Nền kinh tế và vai trò quản lý của Nhà nước đối với nền kinh tê Trình độ phát triển của quốc gia Văn hoá dân tộc Môi trường quốc tế 2009 Lê Hương – Hành chính học 3.1. Chế độ chính trị Chế độ chính trị của mỗi quốc gia: - Có thể hiểu là sự tổ chức quyền lực chính trị, quyền lực nhà nước và quan hệ giữa quyền lực nhà nước với xã hội - CĐCT có ý nghĩa quyết định trong việc tổ chức chính quyền nhà nước và thể chế hành chính nhà nước Chế độ chính trị của mỗi nhà nước do bản chất của hệ thống chính trị quốc gia đó quyết định. 2009 Lê Hương – Hành chính học Đối với Việt Nam, hệ thống chính trị bao gồm Đảng cầm quyền, Nhà nước và nhân dân vận động theo cơ chế Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý và nhân dân làm chủ. Mối quan hệ và sự vận động của hệ thống chính trị đó quyết định trực tiếp tới nội dung của thể chế hành chính nhà nước. 2009 Lê Hương – Hành chính học - Mọi thể chế hành chính nhà nước đều phải hướng theo sự chỉ đạo thông qua các Nghị quyết của Đảng theo các kỳ đại hội. - Thể chế hành chính nhà nước cũng cần đảm bảo được vấn đề dân chủ của nhân dân trong khuôn khổ pháp luật vì nhà nước Việt Nam là nhà nước dân chủ xã hội chủ nghĩa. 2009 Lê Hương – Hành chính học ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý luận hành chính nhà nước: Chương 3 Chương 3: NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1. Thể chế hành chính nhà nước 2. Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước 3. Nhân sự hành chính nhà nước 4. Cơ sở vật chất cho hoạt động hành chính nhà nước. 2009 Lê Hương – Hành chính học I. Thể chế HCNN 1. Các khái niệm cơ bản: - Thể chế - Thể chế Nhà nước - Thể chế HCNN 2009 Lê Hương – Hành chính học 1.1. Thể chế Nghĩa rộng: thể chế bao gồm tổ chức và những quy định về quyền hạn, nhiệm vụ, thẩm quyền, quy tắc hoạt động của tổ chức, buộc các thành viên trong tổ chức thống nhất thi hành. 2009 Lê Hương – Hành chính học Nghĩa hẹp, thể chế chỉ là những quy chế, nội quy, có thể được ban hành chính thức thành văn bản hoặc không chính thức để điều chỉnh các mối quan hệ của tổ chức. 2009 Lê Hương – Hành chính học 1.2. Thể chế Nhà nước: Nhà nước là tổ chức có những đặc thù sau: - Quy mô hoạt động rất lớn - Nguồn nhân lực hoạt động trong tổ chức nhà nước rất đông đảo. - Nhà nước sử dụng quyền lực để quản lý xã hội. - Nhà nước ra đời để phục vụ lợi ích công và lợi ích công dân 2009 Lê Hương – Hành chính học Thể chế Nhà nước là các quy định chung do Nhà nước xác lập trong Hiến pháp, Luật và các văn bản pháp quy, tạo cơ sở pháp lý cho tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước để thực hiện quản lý xã hội. 2009 Lê Hương – Hành chính học 1.3. Thể chế hành chính nhà nước Thể chế hành chính nhà nước là các quy định chung do Nhà nước xác lập trong Hiến pháp, Luật và các văn bản pháp quy, tạo cơ sở pháp lý cho tổ chức và hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước để thực hiện quản lý xã hội. 2009 Lê Hương – Hành chính học 2. Các yếu tố cấu thành TCHCNN 1-Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật quy định nhiệm vụ, quyền hạn, thẩm quyền của các cơ quan thuộc bộ máy hành chính Nhà nước từ Trung ương tới cơ sở, bao gồm: 2009 Lê Hương – Hành chính học - Văn bản quy phạm pháp luật quy định tổ chức và hoạt động của Chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ. Ví dụ: + Luật tổ chức Chính phủ + Các quy chế làm việc của Chính phủ + Các Nghị định của Chính phủ, Thông tư của các Bộ... 2009 Lê Hương – Hành chính học - Văn bản quy định tổ chức và hoạt động của Uỷ ban nhân dân các cấp và các cơ quan chuyên môn. Ví dụ: + Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân + Quy chế hoạt động + Nghị định 171, 172 của Chính phủ... 2009 Lê Hương – Hành chính học 2-Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật quy định nội dung của quản lý HC nhà nước trên tất cả các mặt, các lĩnh vực của đời sống xã hội 2009 Lê Hương – Hành chính học 3-Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật quy định chế độ công vụ Ví dụ: + Pháp lệnh cán bộ công chức sửa đổi năm 2003, Luật CBCC 2008 + Các Nghị định, Thông tư về bổ nhiệm, khen thưởng, kỷ luật... 2009 Lê Hương – Hành chính học 4- Hệ thống các chế định về tài phán hành chính nhằm giải quyết tranh chấp hành chính giữa công dân với nền hành chính. 5- Hệ thống các thủ tục hành chính nhằm giải quyết các quan hệ giữa Nhà nước với công dân và với các tổ chức xã hội. 2009 Lê Hương – Hành chính học 3. Vai trò của TCHCNN 3.1. Thể chế hành chính là cơ sở pháp lý của hoạt động quản lý hành chính nhà nước. 3.2. Thể chế hành chính nhà nước là cơ sở để xây dựng cơ cấu tổ chức của bộ máy hành chính nhà nước 3.3. Thể chế hành chính là cơ sở xác lập và quản lý nhân sự trong các cơ quan hành chính nhà nước 2009 Lê Hương – Hành chính học Vai trò của thể chể chế HCNN (tiếp) 3.4.Thể chế hành chính nhà nước là cơ sở xây dựng quan hệ cụ thể giữa Nhà nước và công dân, giữa Nhà nước và các tổ chức khác - Nhà nước tác động tới công dân, cộng đồng - Công dân, cộng đồng tác động tới Nhà nước 2009 Lê Hương – Hành chính học Vai trò của thể chế HCNN (tiếp) TCHCNN là cơ sở pháp lý để huy 3.5. động, phân phối và sử dụng các nguồn lực trong xã hội nhằm phục vụ mục tiêu quản lý nhà nước 2009 Lê Hương – Hành chính học 4. Các yếu tố quyết định đến TCHCNN Chế độ chính trị Nền kinh tế và vai trò quản lý của Nhà nước đối với nền kinh tê Trình độ phát triển của quốc gia Văn hoá dân tộc Môi trường quốc tế 2009 Lê Hương – Hành chính học 3.1. Chế độ chính trị Chế độ chính trị của mỗi quốc gia: - Có thể hiểu là sự tổ chức quyền lực chính trị, quyền lực nhà nước và quan hệ giữa quyền lực nhà nước với xã hội - CĐCT có ý nghĩa quyết định trong việc tổ chức chính quyền nhà nước và thể chế hành chính nhà nước Chế độ chính trị của mỗi nhà nước do bản chất của hệ thống chính trị quốc gia đó quyết định. 2009 Lê Hương – Hành chính học Đối với Việt Nam, hệ thống chính trị bao gồm Đảng cầm quyền, Nhà nước và nhân dân vận động theo cơ chế Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý và nhân dân làm chủ. Mối quan hệ và sự vận động của hệ thống chính trị đó quyết định trực tiếp tới nội dung của thể chế hành chính nhà nước. 2009 Lê Hương – Hành chính học - Mọi thể chế hành chính nhà nước đều phải hướng theo sự chỉ đạo thông qua các Nghị quyết của Đảng theo các kỳ đại hội. - Thể chế hành chính nhà nước cũng cần đảm bảo được vấn đề dân chủ của nhân dân trong khuôn khổ pháp luật vì nhà nước Việt Nam là nhà nước dân chủ xã hội chủ nghĩa. 2009 Lê Hương – Hành chính học ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý luận hành chính nhà nước Nền hành chính nhà nước Thể chế hành chính nhà nước Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước Nhân sự hành chính nhà nước Hoạt động hành chính nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật hành chính - GS.TS.Phạm Hồng Thái
169 trang 146 0 0 -
Giáo trình Hành chính công: Phần 1 - Học viện Hành Chính
77 trang 66 1 0 -
19 trang 36 0 0
-
Bài giảng Tổ chức nhân sự hành chính nhà nước: Chương 3 - ThS. Trương Quang Vinh
96 trang 35 0 0 -
Giáo trình Luật hành chính và tài phán hành chính Việt Nam: Phần 2
165 trang 25 0 0 -
Bài giảng Tổ chức nhân sự hành chính nhà nước: Chương 5 - ThS. Trương Quang Vinh
85 trang 20 0 0 -
Tài liệu bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính
294 trang 19 0 0 -
Bài giảng Nhập môn hành chính nhà nước
286 trang 19 0 0 -
Tiểu luận: Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước - Đặng Văn Minh
7 trang 19 0 0 -
Tiểu luận QLNN ngạch chuyên viên: Tài phán hành chính trong quản lý hành chính Nhà nước
20 trang 18 0 0