Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 1: Giới thiệu chung môn học
Số trang: 32
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.10 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Giới thiệu chung môn học, giới thiệu học phần, thống kê mô tả, thống kê suy luận,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 1: Giới thiệu chung môn họcBàigiảngNGUYÊNLÝTHỐNGKÊ www.nguyenngoclam.com nnlam@ctu.edu.vn 0918.625526 1 VỊTRÍHỌCPHẦN Nghiên cứu MarketingXác suất Nguyên lý Kinh tế Kinh tếthống kê thống kê lượng Sản xuất toán Kinh tế Nông nghiệp NỘIDUNGHỌCPHẦN 1 Tổng hợp và trình bày dữ liệuGiới thiệu học phần 2 Các số đo Thống kê mô tả 3 Phân phối tổng thể 4 Ước lượng khoảng tin cậy 5 Kiểm định giả thuyếtThống kê suy luận 6 Tương quan và hồi qui 7 Dãy số thời gian 8 Phương pháp chọn mẫuTÀILIỆUTHAMKHẢOTÀILIỆUTHAMKHẢOTÀILIỆUTHAMKHẢO I.NGUỒNGỐCMÔNHỌC- Năm 1660, nhà kinh tế học người Đức H.Conhring(1606 - 1681) đã giảng dạy thử môn “Phương phápnghiên cứu hiện tượng xã hội dựa vào số liệu điều tra cụthể”.- Năm 1682, nhà kinh tế học của người Anh WilliamPetty phát hành cuốn sách “Số học chính trị”.- Năm 1759, giáo sư người Đức, Achenwall (1719-1772)lần đầu tiên dùng danh từ “Statistics”. II.THỐNGKÊLÀGÌ?2.1. Định nghĩa thống kê: Thống kê là một hệ thốngcác phương pháp bao gồm thu thập, tổng hợp, trình bàysố liệu, tính toán các đặc trưng của đối tượng nghiêncứu nhằm phục vụ cho quá trình phân tích, dự đoán vàra quyết định.2.2. Chức năng của thống kê:- Thống kê mô tả: là các phương pháp có liên quan đếnviệc thu thập số liệu, tóm tắt, trình bày, tính toán các đặctrưng khác nhau để phản ánh một cách tổng quát đốitượng nghiên cứu. II.THỐNGKÊLÀGÌ?- Thống kê suy luận: là bao gồm các phương phápước lượng các đặc trưng của tổng thể, phân tích mốiliên hệ giữa các hiện tượng nghiên cứu, dự đoán hoặcra quyết định trên cơ sở thông tin thu thập từ kết quảquan sát mẫu.2.3. Phương pháp thống kê:- Thu thập và xử lý số liệu- N.cứu hiện tượng trong hoàn cảnh không chắc chắn- Điều tra chọn mẫu- Nghiên cứu mối liên hệ giữa các hiện tượng- Dự báo III.MỘTSỐKHÁINIỆMTHƯỜNGDÙNG3.1. Tổng thể thống kê: (Populations) Là tập hợp các đơn vịtrên cơ sở một đặc điểm chung nào đó.3.2. Mẫu: (Samples) là một bộ phận của tổng thể đượcchọn ra để quan sát và dùng suy diễn cho tổng thể3.3. Quan sát: (Observations) Là mỗi đơn vị của mẫu.3.4. Tiêu thức thống kê: Là khái niệm chỉ các đặc điểmcủa đơn vị tổng thể.- Định tính: các biểu hiện là loại hoặc tính chất.- Định lượng: các biểu hiện bằng con số có giá trị.• Rời rạc: là các giá trị của nó có thể đếm được.• Liên tục: là các giá trị của nó lắp đầy một khoảng III.MỘTSỐKHÁINIỆMTHƯỜNGDÙNG3.5. Tham số tổng thể: Là giá trị quan sát được củatổng thể và dùng để mô tả đặc trưng của hiện tượngnghiên cứu. µ: Trung bình tổng thể p: Tỷ lệ tổng thể 2 : Phương sai tổng thể3.6. Tham số mẫu: Là số đo tính toán được của mộtmẫu và dùng để suy rộng cho tham số tổng thể. x : Trung bình mẫu pˆ : Tỷ lệ mẫu s2 : Phương sai mẫu IV.CÁCLOẠITHANGĐO4.1. Thang đo danh nghĩa: (Nominal scale) Dữ liệu là tên,nhãn cho một loại nào đó và không có giả thuyết nào vềsự liên hệ giá trị.Ví dụ: Công ty ông/bà đang hoạt động trong lĩnh vựcnào? Sản xuất □1 Xây dựng □2 Dịch vụ □3 Thương mại □4 Khác…………… □ 5 IV.CÁCLOẠITHANGĐO4.2. Thang đo thứ bậc: (Ordinal scale) Thang đo để sắp xếpthứ hạng của dữ liệu nhưng không thực hiện được phéptính đại số.Ví dụ: Khi mua xe gắn máy, theo ông/bà yếu tố nào làquan trọng nhất và xếp hạng các yếu tố sau theo thứ tựgiảm dần. Giá cả …… Chất lượng …… Thời trang …… Tiết kiệm nhiên liệu …… IV.CÁCLOẠITHANGĐO4.3. Thang đo khoảng: (Interval scale) là thang đo thứ tự, đo đượckhoảng cách của các giá trị và không thực hiện được phép chia.Ví dụ: Đánh giá về chủ đề và thời gian của khóa huấn luyện:TT Nội dung cần đánh giá Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 Sự cần thiết của chủ đề đối với nhu cầu thực sự cần đào tạo? 2 Mức độ hợp lý trong việc phân bổ thời gian từng chủ đề (1-4: ngắn; 5-8: hợp lý; 9-10: dài) 3 Tính hữu ích của các kỹ năng/thông tin mới thu nhận được sau khóa huấn luyện như thế nào? 4 Mức độ thỏa mãn của khóa huấn luyện so với nhu cầu đào tạo? Đánh giá chung Nhận xét, góp ý (nếu có): IV.CÁCLOẠITHANGĐO4.4. Thang đo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 1: Giới thiệu chung môn họcBàigiảngNGUYÊNLÝTHỐNGKÊ www.nguyenngoclam.com nnlam@ctu.edu.vn 0918.625526 1 VỊTRÍHỌCPHẦN Nghiên cứu MarketingXác suất Nguyên lý Kinh tế Kinh tếthống kê thống kê lượng Sản xuất toán Kinh tế Nông nghiệp NỘIDUNGHỌCPHẦN 1 Tổng hợp và trình bày dữ liệuGiới thiệu học phần 2 Các số đo Thống kê mô tả 3 Phân phối tổng thể 4 Ước lượng khoảng tin cậy 5 Kiểm định giả thuyếtThống kê suy luận 6 Tương quan và hồi qui 7 Dãy số thời gian 8 Phương pháp chọn mẫuTÀILIỆUTHAMKHẢOTÀILIỆUTHAMKHẢOTÀILIỆUTHAMKHẢO I.NGUỒNGỐCMÔNHỌC- Năm 1660, nhà kinh tế học người Đức H.Conhring(1606 - 1681) đã giảng dạy thử môn “Phương phápnghiên cứu hiện tượng xã hội dựa vào số liệu điều tra cụthể”.- Năm 1682, nhà kinh tế học của người Anh WilliamPetty phát hành cuốn sách “Số học chính trị”.- Năm 1759, giáo sư người Đức, Achenwall (1719-1772)lần đầu tiên dùng danh từ “Statistics”. II.THỐNGKÊLÀGÌ?2.1. Định nghĩa thống kê: Thống kê là một hệ thốngcác phương pháp bao gồm thu thập, tổng hợp, trình bàysố liệu, tính toán các đặc trưng của đối tượng nghiêncứu nhằm phục vụ cho quá trình phân tích, dự đoán vàra quyết định.2.2. Chức năng của thống kê:- Thống kê mô tả: là các phương pháp có liên quan đếnviệc thu thập số liệu, tóm tắt, trình bày, tính toán các đặctrưng khác nhau để phản ánh một cách tổng quát đốitượng nghiên cứu. II.THỐNGKÊLÀGÌ?- Thống kê suy luận: là bao gồm các phương phápước lượng các đặc trưng của tổng thể, phân tích mốiliên hệ giữa các hiện tượng nghiên cứu, dự đoán hoặcra quyết định trên cơ sở thông tin thu thập từ kết quảquan sát mẫu.2.3. Phương pháp thống kê:- Thu thập và xử lý số liệu- N.cứu hiện tượng trong hoàn cảnh không chắc chắn- Điều tra chọn mẫu- Nghiên cứu mối liên hệ giữa các hiện tượng- Dự báo III.MỘTSỐKHÁINIỆMTHƯỜNGDÙNG3.1. Tổng thể thống kê: (Populations) Là tập hợp các đơn vịtrên cơ sở một đặc điểm chung nào đó.3.2. Mẫu: (Samples) là một bộ phận của tổng thể đượcchọn ra để quan sát và dùng suy diễn cho tổng thể3.3. Quan sát: (Observations) Là mỗi đơn vị của mẫu.3.4. Tiêu thức thống kê: Là khái niệm chỉ các đặc điểmcủa đơn vị tổng thể.- Định tính: các biểu hiện là loại hoặc tính chất.- Định lượng: các biểu hiện bằng con số có giá trị.• Rời rạc: là các giá trị của nó có thể đếm được.• Liên tục: là các giá trị của nó lắp đầy một khoảng III.MỘTSỐKHÁINIỆMTHƯỜNGDÙNG3.5. Tham số tổng thể: Là giá trị quan sát được củatổng thể và dùng để mô tả đặc trưng của hiện tượngnghiên cứu. µ: Trung bình tổng thể p: Tỷ lệ tổng thể 2 : Phương sai tổng thể3.6. Tham số mẫu: Là số đo tính toán được của mộtmẫu và dùng để suy rộng cho tham số tổng thể. x : Trung bình mẫu pˆ : Tỷ lệ mẫu s2 : Phương sai mẫu IV.CÁCLOẠITHANGĐO4.1. Thang đo danh nghĩa: (Nominal scale) Dữ liệu là tên,nhãn cho một loại nào đó và không có giả thuyết nào vềsự liên hệ giá trị.Ví dụ: Công ty ông/bà đang hoạt động trong lĩnh vựcnào? Sản xuất □1 Xây dựng □2 Dịch vụ □3 Thương mại □4 Khác…………… □ 5 IV.CÁCLOẠITHANGĐO4.2. Thang đo thứ bậc: (Ordinal scale) Thang đo để sắp xếpthứ hạng của dữ liệu nhưng không thực hiện được phéptính đại số.Ví dụ: Khi mua xe gắn máy, theo ông/bà yếu tố nào làquan trọng nhất và xếp hạng các yếu tố sau theo thứ tựgiảm dần. Giá cả …… Chất lượng …… Thời trang …… Tiết kiệm nhiên liệu …… IV.CÁCLOẠITHANGĐO4.3. Thang đo khoảng: (Interval scale) là thang đo thứ tự, đo đượckhoảng cách của các giá trị và không thực hiện được phép chia.Ví dụ: Đánh giá về chủ đề và thời gian của khóa huấn luyện:TT Nội dung cần đánh giá Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 Sự cần thiết của chủ đề đối với nhu cầu thực sự cần đào tạo? 2 Mức độ hợp lý trong việc phân bổ thời gian từng chủ đề (1-4: ngắn; 5-8: hợp lý; 9-10: dài) 3 Tính hữu ích của các kỹ năng/thông tin mới thu nhận được sau khóa huấn luyện như thế nào? 4 Mức độ thỏa mãn của khóa huấn luyện so với nhu cầu đào tạo? Đánh giá chung Nhận xét, góp ý (nếu có): IV.CÁCLOẠITHANGĐO4.4. Thang đo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Nguyên lý thống kê Giới thiệu chung môn học Giới thiệu học phần Thống kê mô tả Thống kê suy luậnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 1 - GV. Quỳnh Phương
34 trang 133 0 0 -
Giáo trình Thống kê toán - Đại học Sư phạm Đà Nẵng
137 trang 50 0 0 -
23 trang 32 0 0
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Bài 2: Ðại cương về thống kê và thống kê mô tả
14 trang 32 0 0 -
16 trang 32 0 0
-
ÔN TÂP - LÝ THUYÊT NGUYÊN LÝ THÔNG KÊ
5 trang 31 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 2: Điều tra thống kê (Năm 2022)
10 trang 29 0 0 -
Chương 2: ƯỚC LƯỢNG CÁC THAM SỐ THỐNG KÊ
19 trang 29 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 6: Dãy số thời gian (Năm 2022)
24 trang 29 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 3: Tổng hợp thống kê (Năm 2022)
17 trang 28 0 0