Danh mục

Bài giảng Pháp luật về thương mại điện tử: Chương 1 - TS. Trần Hoàng Nga

Số trang: 31      Loại file: pptx      Dung lượng: 134.32 KB      Lượt xem: 27      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 1 cuả bài giảng Pháp luật về thương mại điện tử (TMĐT) trình bày khái quát về thương mại điện tử và pháp luật điều chỉnh. Chương này gồm có các nội dung cụ thể như: Khái niệm, đặc điểm TMĐT; các hình thức TMĐT; lịch sử hình thành của pháp luật điều chỉnh TMĐT; điều chỉnh pháp luật đối với TMĐT. Mời bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật về thương mại điện tử: Chương 1 - TS. Trần Hoàng Nga PHÁP LUẬT VỀ  THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ KHOA LUẬT THƯƠNG  MẠI Giảng viên: TS. Trần Hoàng  Nga (email:  GIỚI THIỆU MÔN HỌC Số tín chỉ: 1 Thời lượng: 12 tiết lý thuyết + 4 tiết  thảo luận Phương pháp giảng dạy: Phương pháp đánh giá: Điểm bộ phận  (thảo luận, bài tập nhóm, bài tập cá  nhân) 30% + Điểm thi hết môn 70% Tài liệu tham khảo: Theo danh mục  đính kèm GIỚI THIỆU MÔN HỌC NỘI DUNG: 1. KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG MẠI  ĐIỆN TỬ VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU  CHỈNH 2. GIAO KẾT, THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG  THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ CHỮ  KÝ SỐ 3. CHỨNG CỨ TRONG GIAO DỊCH  ĐIỆN TỬ I. KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG  MẠI ĐIỆN TỬ VÀ PHÁP LUẬT  ĐIỀU CHỈNH 1.1. Khái niệm, đặc điểm TMĐT 1.2. Các hình thức TMĐT 1.3. Lịch sử hình thành của pháp luật  điều chỉnh TMĐT 1.4. Điều chỉnh pháp luật đối với  TMĐT 1.1. Khái niệm, đặc điểm TMĐT 1.1.1. Khái niệm: a) Các thuật ngữ được sử dụng  Thị trường điện tử (e-market)  Kinh doanh điện tử (e-business)  Thương mại trực tuyến (online trade)  Thị trường ảo (virtual market place)  Thương mại điện tử (e-commerce) 1.1. Khái niệm, đặc điểm TMĐT b) Thương mại • Điều 1 Pháp lệnh TTTM 2003 (hết hiệu lực) Hoạt động thương mại là việc thực hiện một hay nhiều  hành vi thương mại của cá nhân, tổ chức kinh doanh bao  gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ; phân phối; đại  diện, đại lý thương mại; ký gửi; thuê, cho thuê; thuê mua;  xây dựng; tư vấn; kỹ thuật; li ­ xăng; đầu tư; tài chính,  ngân hàng; bảo hiểm; thăm dò, khai thác; vận chuyển hàng  hóa, hành khách bằng đường hàng không, đường biển,  đường sắt, đường bộ và các hành vi thương mại khác theo  quy định của pháp luật. • Khoản 1 Điều 3 Luật Thương Mại 2005 Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích  sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ,  c) Phương tiện Điện tử • Khoản 10 Điều 4 Luật Giao dịch Điện  tử: Phương tiện điện tử là phương tiện hoạt  động dựa trên công nghệ điện, điện tử, kỹ  thuật số, từ tính, truyền dẫn không dây,  quang học, điện từ hoặc công nghệ tương  tự . c) Phương tiện điện tử (tt) • Bộ Công Thương, Báo cáo TMĐT Việt Nam 2008,  t r.   3 4 : …“phương tiện điện tử được giới hạn là internet, có khi được mở rộng hơn để bao trùm các mạng kết nối máy tính nói chung, hoặc hơn nữa là gồm những phương tiện điện tử như điện thoại, fax v.v..” … “Tuy nhiên thống kê theo mã chỉ tiêu 1607 [Quyết định 305/2005/QÐ-TTg ngày 24/11/2005 ban hành Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia] giới hạn phương tiện điện tử là internet”. d) Thương mại Điện tử • Theo nghĩa hẹp: WTO: Thương mại điện tử là việc sản xuất,  tiếp thị, bán và phân phối hàng hóa, dịch  vụ thông qua các phương tiện điện tử.  (BCTMĐTVN 2008, tr. 142) Thông dụng: TMĐT chỉ đơn thuần bó hẹp  trong việc MBHH và CƯDV thông qua các  phương tiện điện tử, nhất là qua Internet và  các mạng liên thông khác. d) Thương mại Điện tử (tt) Theo nghĩa rộng: EU: Thương mại điện tử được hiểu là việc thực hiện hoạt động kinh doanh qua các phương tiện điện tử. Nó dựa trên việc xử lý và truyền dữ liệu điện tử dưới dạng text, ký hiệu, âm thanh và hình ảnh. APEC: Thương mại điện tử là công việc kinh doanh được tiến hành thông qua truyền thông số liệu và công nghệ tin học kỹ thuật số. UNCITRAL ML ON E-COMMERCE:  Chú thích tại Điều 1  Như chú thích tại Điều 1 Model Law on International Commercial Arbitration d) Thương mại Điện tử (tt) Theo nghĩa rộng: VN: Bộ Công Thương, Báo cáo TMĐT Việt Nam 2008,  tr. 34: “Trong bối cảnh VN hiện nay, để thực hiện cho mục đích thống kê, có thể hiểu giao dịch thương mại điện tử là việc sử dụng phương tiện điện tử để tiến hành giao dịch mua bán hàng hóa, dịch vụ và các hoạt động thương mại khác. (Khoản 1 Điều 3 NĐ 52/2013): Hoạt động thương mại điện tử là việc tiến hành một phần hoặc toàn bộ quy trình của hoạt động thương d) Thương mại Điện tử (tt) Theo nghĩa rộng: VN:                     “THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ” - Giao dịch Thương mại Điện tử:     “giao dịch thương mại” + “phương tiện điện tử” - Hoạt động Thương mại Điện tử:     “hoạt động thương mại” + “phương tiện điện  d) Thương mại Điện tử (tt) Theo nghĩa rộng:                     Giao dịch Thương mại Điện tử:     ­ “Giao dịch”? (Đ.121 Bộ Luật Dân sự 2005)     Hợp đồng/hành vi pháp lý đơn phương  phát  sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ      ­ “Giao dịch điện tử” – Luật Giao dịch Điện tử     Giao dịch điện tử là giao dịch được thực hiện  bằng phương tiện điện tử (K.6 Đ.3) – gồm giao dịch  hành chính, dân sự, kinh doanh, thương mại và khác  (Đ.1)     ­ Mối quan hệ giữa “Giao dịch Thương mại Điện  d) Thương mại Điện tử (tt) Theo nghĩa rộng:          Hoạt động Thương mại Điện tử:                ­ “Hoạt động thương mại”? (K.1 Đ.3 LTM) * Mục đích sinh lợi     + Mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ     + Xúc tiến thương mại     + Đầu tư     + Khác       d) Thương mại Điện tử (tt) Theo nghĩa rộng:          Hoạt động Thương mại Điện tử:                ­ “Hoạt động thương mại  điện tử”? (Chương  III Nghị định 52/2013) * tổ chức hoạt động mang tính chuyên nghiệp     + Website TMĐT bán hàng (K.1 Đ.25)     + Website cung cấp dịch vụ TMĐT (K.2 Đ.25)          Sàn giao dịch TMĐT          Website đấu giá trực tuyến d) Thương mại Điện tử (tt) Theo nghĩa rộng:          Hoạt động Thương mại Điện tử:           Mối quan hệ giữa  “hoạt động TMĐT” và  “giao dịch TMĐT”? 1.1.2. Đặc điểm TMĐT  TMĐT sử dụng chứng từ ở dạng thông  điệp dữ liệu; Giao dịch TMĐT cần sự hỗ trợ của nhà  cung cấp dịch vụ mạng truyền thông; TMĐT cho phép các bên giao dịch từ xa  (không quen biết, không trực tiếp gặp  nhau) với tốc độ cao; Thị trường giao dịch TMĐT không biên  giới; * Câu hỏi thảo luận nhóm  Phân biệt TMĐT với  GDĐT 1.2. Phân loại TMĐT 1.2.1. Phân loại theo chủ thể tham gia • TMĐT giữa Doanh nghiệp với Doanh nghiệp (B2B) • TMĐT giữa Doan ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: