Danh mục

Bài giảng Phẫu thuật thực hành - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2020)

Số trang: 86      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.61 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Phẫu thuật thực hành được biên soạn nhằm cung cấp cho sinh viên những nội dung, kiến thức về: đại cương phẫu thuật thực hành; đại cương phẫu thuật cắt cụt chi thể; mở khí quản; dẫn lưu khoang màng phổi tối thiểu; đại cương phẫu thuật ống tiêu hóa; kỹ thuật cơ bản khâu nối ống tiêu hóa; các phẫu thuật cơ bản trên dạ dày; phẫu thuật cắt ruột thừa; kỹ thuật mở bàng quang ra da; phẫu thuật thoát vị bẹn; thoát vị đùi; cắt bỏ lách; đại cương phẫu thuật mạch máu;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phẫu thuật thực hành - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2020) TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA Y BÀI GIẢNGPHẪU THUẬT THỰC HÀNH GV: BS.CKII. Hồ Văn Bình ThS.BS.Nguyễn Tuấn Cảnh Hậu Giang, 2020 Bài Giảng Phẫu Thuật Thực Hành MỤC LỤC1. ĐẠI CƯƠNG PHẪU THUẬT THỤC HÀNH.............................................. 22. ĐẠI CƯƠNG PHẨU THUẬT CẮT CỤT CHI THỂ .................................. 133. MỞ KHÍ QUẢN......................................................................................... 204. DẪN LƯU KHOANG MÀNG PHỔI TỐI THIỂU .................................... 255. ĐẠI CƯƠNG PHẪU THUẬT ÔNG TIÊU HÓA ....................................... 306. KỸ THUẬT CƠ BẢN KHÂU NỐI ỐNG TIÊU HÓA ............................... 307. CÁC PHẪU THUẬT CƠ BẢN TRÊN DẠ DÀY....................................... 358. PHẪU THUẬT CẮT RUỘT THỪA .......................................................... 449. KỸ THUẬT MỞ BÀNG QUANG RA DA ................................................ 4910. PHẪU THUẬT THOÁT VỊ BẸN .............................................................. 5611. THOÁT VỊ ĐÙI ......................................................................................... 6412. CẮT BỎ LÁCH ......................................................................................... 6913. ĐẠI CƯƠNG PHẪU THUẬT MẠCH MÁU ............................................. 73 1 Bài Giảng Phẫu Thuật Thực Hành ĐẠI CƯƠNG PHẪU THUẬT THỤC HÀNHMỤC TIÊU:1. Trình bày được khái quát lịch sử ngoại khoa.2. Trình bày được 4 yệu cầu cơ bản trong phẫu thuật.3.Trình bày được 4 thao tác chính trong phẫu thuật.NỘI DUNG:1. LỊCH SỬ :Phẫu thuật là một nghệ thuật điều trị mà từ xưa người thượng cổ đã biết dùng để trịbệnh, nó tiến triển qua nhiều giai đoạn của nền văn minh con người. Sự phát triểncủa ngành ngoại khoa đã bị ngăn trở không những bởi lòng tin dị đoan và lòng tinvào nguồn gốc siêu nhiên của bệnh tật mà còn bởi sự thiếu hiểu biết về giải phẫuhọc, về phương tiện chế ngự đau đớn, về ngăn ngừa nhiễm khuẩn và chảy máu.Cho nên trong một thời gian dài Ngoại khoa không sao phát triến được, vì muốnlàm phẫu thuật có kết quả thì phải đạt được bốn điều cơ bản:- Hiểu biết thật chính xác giải phẫu học con người.- Giải quyết được vấn đề chảy máu và truyền máu.- Tiến hành phẫu thuật không đau đớn.- Ngăn ngừa và điều trị được nhiễm khuẩn trong phẫu thuật.Theo dòng lịch sử chúng ta xem sự phát triển của bốn vấn đề cơ bán trên ra sao:1.1 GIẢI PHẪU HỌC: Mãi đến thời Trung cổ, tôn giáo vẫn chi phối mọi hoạt động của ngoạikhoa,vẫn hết sức phản đổi vấn đề phẫu thuật, làm cho ngoại khoa không sao pháttriển được. Giáo hoàng Boniface nguyền tội cho tất cả những ai làm phẫu thuật,thành ra ngoại khoa do ngững người “vô loại” tiến hành. Lúc ấy cũng như nhữngnăm dài của thời Trung Đại người ta ít phẫu tích xác người để tìm hiểu cơ thể, cònsách giải phẫu học thường dựa vào tài liệu của Galen (thây thuôc Hy-Lạp, phục vụtrong qụân đội La Mã vào năm 131 sau CN), trong đó nêu rằng mọi sinh vật đều doThượng đế sinh ra, vì vậy nên cơ thể của chúng ta được cấu tạo giống nhau. Aicũng nói thế, dạy học như Ihế và hoàn toàn tin vào như thế. Đến thời Ambroise Paré (1510-1590), một phẫu thuật viên trong quân độiPháp, người mở đường cho ngoại khoa phát triển. Từ đó, ngoại khoa mới bắt đầuđược tôn trọng và qua những cuộc chiến tranh triền miên trong thời kỳ đó (đặc biệtkhoảng cuôi thời Trung cổ) ngay tôn giáo cũng phải nhận thấy muốn giải quyếtđược những bệnh tật bằng ngoại khoa, trirớc hết phải biết cấu trúc cơ thể người.Cho nên lúc đó ngành Y mới được phép phẫu tích những xác tội nhân đã rửa tội vàđược đóng dấu. Khi phẫu tích phải được thực hiện trirớc mặt các tu sĩ và người phụtrách trường Y. Một bước ngoặt vĩ đại giúp cho ngoại khoa tiến lên là do công của Vesalius(1514- 1564)- một giáo sư phẫu thuật và giải phẫu học nổi tiếng cùa Trường ĐạiHọc Padua (ltalia), người sáng lập ra ngành giải phẫu học. Ông đã phẫu tích conngười 1 cách có hệ thống và trình bày lại cấu trúc con người dúng với thực trạngqua nét vẽ tài năng của họa sĩ Kalkar . Sau 4 năm miệt mài trong công việc ngày01 tháng 08 năm 1542 công trình giải phẫu đồ sộ của ông được xuất bản với tựa đề“De humani corporis fabrica”, bô sách dày 700 trang với 300 hình vẽ minh họa 2 Bài Giảng Phẫu Thuật Thực Hànhtuyệt đẹp. Biết bao điều mới lạ được tìm thấy khác hẳn với những điều mà các sáchcổ điển đã dạy. Qua nhiều thế kỷ, các nhà y học nhận định rằng bộ sách của Vesalius đượcxem như kinh thánh của các nhà giải phẫu học và Vesalius được mọi người tônkính như cha đẻ của ngành phẫu học.1.2 NGĂN NGỪA, XỬ TRÍ CHẢY MÁU:Khi phẫu thuật có hai vấ đề quan trọng:- Làm sao ít mất máu?- Bù lượng máu mất đi bằng cách nào? Để làm giảm lượng máu chảy thì phải cầm máu. Trong suốt nhiều thế kỷ,các thầy thuốc chỉ biết làm theo những lời khuyên cổ xưa: ‘‘Bệnh gì không chửakhỏi bằng thuốc sẽ được điều trị bằng sắt, nếu không khỏi sẽ điều trị bằng lửa..CảHyppocrates cũng làm như vậỵ. Và thế là các thầy thuốc cầm dao rạch vết thương,trích mủ rồi dùng sắt nung đỏ làm cháy da để cầm máu, ngừời ta cắt cụt chi cũngnhư vậy. Ambroise Paré (1510-1590) không chịu được cảnh tượng như vậy ởnhững người lính trận bị thương cần được cắt cụt chi. Thay vì dùng sẳt nung đỏ,dầu đun sôì, Paré nghĩ ra cách chế tạo những cây kim nhỏ, luồn lách dưới các lớpcơ rồi buộc thắt các mạch máu để máu khỏi chảy nhiều hoặc dùng kẹp, kẹp cácmạch máu và dùng chỉ buộc lại. Thật ra đây không phả ...

Tài liệu được xem nhiều: