Bài giảng Quản trị hệ thống thông tin: Chương 3.1 - Huỳnh Phước Hải
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 274.37 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của môn học giúp các bạn mô tả đặc trưng mạng và nhận biết công nghệ mạng chủ yếu, đánh giá các phương tiện truyền dẫn, mạng, và dịch vụ mạng, mô tả được hoạt động và các công nghệ của Internet, cách chúng được khai thác để hỗ trợ truyền thông, mô tả khái niệm thương mại điện tử và cách thức xử lý, mô tả các chiến lược các công ty vận dụng để cạnh tranh trong môi trường số.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị hệ thống thông tin: Chương 3.1 - Huỳnh Phước Hải Quản trị Hệ thống thông tin Mục tiêu học tập Cơ sở mạng và truyền thông 1. Mô tả đặc trưng mạng và nhận biết công nghệ mạng chủ yếu 2. Đánh giá các phương tiện truyền dẫn, mạng, và dịch vụ mạng 3. Mô tả được hoạt động và các công nghệ của Internet, cách chúng được khai thác để hỗ trợ truyền thông 4. Mô tả khái niệm thương mại điện tử và cách thức xử lý 5. Mô tả các chiến lược các công ty vận dụng để cạnh tranh trong môi trường số 6. Giải thích sự khác biệt giữa extranets và intranets và khả năng khai thác chúng trong tổ chức 1 Nội dung 2 I. Tổng quan về mạng máy tính 1. Các khái niệm I. Tổng quan về mạng máy tính 1. Các khái niệm 2 Thiết bị và phần mềm mạng II. Internet 1. Giới thiệu Internet 2. Dịch vụ World Wide Web III. Thương mại điện tử 1. Khái niệm 2. Intranet 3. Extranet 2. Thiết bị và phần mềm mạng 3 4 1. Các khái niệm 1. Các khái niệm Truyền thông Mạng máy tính Truyền thông là sự chia sẻ thông tin giữa bên gửi và bên nhận Thông tin được chia sẻ gọi là thông điệp (message) 5 Mạng máy tính là tập hợp các máy tính và thiết bị được kết nối với nhau bằng các phương tiện truyền dẫn cho phép người dùng trao đổi thông tin và chia sẻ dữ liệu,T 6 1 Quản trị Hệ thống thông tin a. Các thành phần của mạng máy tính b. Hình trạng mạng (topology) Kênh truyền dẫn (đường điện thoại, cáp:) Phần mềm truyền thông (Hệ điều hành mạng, trình duyệt, :) Bus Network Thiết bị truyền thông (modem, router, :) Thiết bị gửi và nhận (máy tính, PDA, :) 7 b. Hình trạng mạng (topology) Mạng đường trục 8 b. Hình trạng mạng (topology) Star network Ring Network Mạng hình sao Mạng vòng 9 d. Phân loại mạng 10 d. Phân loại mạng Local Area Network (LAN) – Mạng cục bộ LAN (Local Area Network) là mạng nội bộ, kết nối các máy tính trong một cơ quan, bán kính vài trăm mét A client/server network 11 12 2 Quản trị Hệ thống thông tin d. Phân loại mạng d. Phân loại mạng WAN (Wide Area Network) là mạng diện rộng, kết nối các mạng LAN ở xa nhau để có một mạng duy nhất Wide Area Network (WAN) Mạng diện rộng 13 d. Phân loại mạng 14 d. Phân loại mạng Mạng gia đình The Internet 15 d. Phân loại mạng 16 2. Thiết bị và phần mềm mạng Thiết bị mạng: Cáp (dây dẫn) o Dùng để kết nối các máy tính và các thiết bị với nhau trong mạng Intranet o Thông thường có 3 loại cáp: Cáp đồng trục, Cáp xoắn, Cáp quang 17 18 3 Quản trị Hệ thống thông tin Thiết bị mạng: Cáp (dây dẫn) Thiết bị mạng: Cáp (dây dẫn) Cáp xoắn Đầu nối Cáp đồng trục Đầu nối 19 Thiết bị mạng: Cáp (dây dẫn) 20 2. Thiết bị và phần mềm mạng Thiết bị mạng: Đầu nối (connectors) o Là thiết bị dùng để nối dây cáp với card mạng hoặc với các thiết bị khác o Mỗi phương tiện viễn thông dùng một kiểu đầu nối riêng để kết nối với các thiết bị Cáp quang o Có ba kiểu đầu nối thông dụng: RJ45, RJ11, BNC RJ45 RJ11 BNC 21 22 2. Thiết bị và phần mềm mạng 2. Thiết bị và phần mềm mạng Thiết bị mạng: Card mạng (Network Interface Card NIC) Thiết bị mạng: Modems Là thiết bị được gắn vào máy tính để có thể kết nối mạng Là thiết bị cho phép máy tính truyền dữ liệu thông qua đường dây điện thoại Được sử dụng để định danh duy nhất một máy tính trong mạng Dùng để kết nối máy tính cá nhân với các máy tính khác trong mạng 23 24 4 Quản trị Hệ thống thông tin 2. Thiết bị và phần mềm mạng 2. Thiết bị và phần mềm mạng Thiết bị mạng Bridges (cầu nối) Là thiết bị dùng để nối 2 mạng LAN hoặc 2 phân đoạn trong cùng một mạng LAN lại với nhau Repeaters Là thiết bị dùng để nối các cáp lại với nhau, có thể mở rộng kích cỡ mạng Mục đích làm giảm sự nghẽn mạng Routers Mục đích để tái sinh tín hiệu trên đường truyền Là thiết bị thông minh dùng để nối 2 hoặc nhiều mạng lại với nhau Hubs Là thiết bị dùng để làm điểm tập trung của các phân đoạn mạng Nó có khả năng định tuyến và tìm đường đi thích hợp trong quá trình truyền dữ liệu Giống như Repeater, Hub cũng có thể được sử dụng để mở rộng mạng 25 2. Thiết bị và phần mềm mạng 26 2. Thiết bị và phần mềm mạng Phần mềm mạng bao gồm các chương trình điều khiển, kiểm soát và hỗ trợ các hoạt động của mạng truyền thông Chức năng chính của phần mềm mạng: Điều khiển mạng, Điều khiển truy cập Kiểm soát việc truyền dữ liệu Bảo mật mạng Dò tìm và khắc phục lỗi 27 28 2. Thiết bị và phần mềm mạng 2. Thiết bị và phần mềm mạng Các dịch vụ mạng Các dịch vụ mạng Khả năng mà các máy tính trên mạng có thể chia sẻ qua phối hợp của nhiều phần cứng và phần mềm 3. Dịch vụ truyền dữ liệu (Message Service): Khả năng lưu trữ, truy xuất, và cung cấp dữ liệu dạng text, binary, graphic, digitized video và audio 1. Dịch vụ file (File Service): Khả năng khai thác, kiểm soát và chia sẻ các thông tin lưu trữ trong hệ thống files 2. Dịch vụ in ấn (Print Service): Khả năng kiểm soát và quản trị các truy xuất của người dùng đến máy in, máy vẽ, fax trên mạng 4. Dịch vụ ứng dụng (Application Service): Khả năng thực thi phần mềm trên mạng của client và cho phép các máy tính chia sẻ năng lực xử lý Hệ điều hành mạng (Network Operating System) có khả năng kiểm soát mạng, cho phép các máy tính truyền tin thông qua các dịch vụ mạng 29 30 5 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị hệ thống thông tin: Chương 3.1 - Huỳnh Phước Hải Quản trị Hệ thống thông tin Mục tiêu học tập Cơ sở mạng và truyền thông 1. Mô tả đặc trưng mạng và nhận biết công nghệ mạng chủ yếu 2. Đánh giá các phương tiện truyền dẫn, mạng, và dịch vụ mạng 3. Mô tả được hoạt động và các công nghệ của Internet, cách chúng được khai thác để hỗ trợ truyền thông 4. Mô tả khái niệm thương mại điện tử và cách thức xử lý 5. Mô tả các chiến lược các công ty vận dụng để cạnh tranh trong môi trường số 6. Giải thích sự khác biệt giữa extranets và intranets và khả năng khai thác chúng trong tổ chức 1 Nội dung 2 I. Tổng quan về mạng máy tính 1. Các khái niệm I. Tổng quan về mạng máy tính 1. Các khái niệm 2 Thiết bị và phần mềm mạng II. Internet 1. Giới thiệu Internet 2. Dịch vụ World Wide Web III. Thương mại điện tử 1. Khái niệm 2. Intranet 3. Extranet 2. Thiết bị và phần mềm mạng 3 4 1. Các khái niệm 1. Các khái niệm Truyền thông Mạng máy tính Truyền thông là sự chia sẻ thông tin giữa bên gửi và bên nhận Thông tin được chia sẻ gọi là thông điệp (message) 5 Mạng máy tính là tập hợp các máy tính và thiết bị được kết nối với nhau bằng các phương tiện truyền dẫn cho phép người dùng trao đổi thông tin và chia sẻ dữ liệu,T 6 1 Quản trị Hệ thống thông tin a. Các thành phần của mạng máy tính b. Hình trạng mạng (topology) Kênh truyền dẫn (đường điện thoại, cáp:) Phần mềm truyền thông (Hệ điều hành mạng, trình duyệt, :) Bus Network Thiết bị truyền thông (modem, router, :) Thiết bị gửi và nhận (máy tính, PDA, :) 7 b. Hình trạng mạng (topology) Mạng đường trục 8 b. Hình trạng mạng (topology) Star network Ring Network Mạng hình sao Mạng vòng 9 d. Phân loại mạng 10 d. Phân loại mạng Local Area Network (LAN) – Mạng cục bộ LAN (Local Area Network) là mạng nội bộ, kết nối các máy tính trong một cơ quan, bán kính vài trăm mét A client/server network 11 12 2 Quản trị Hệ thống thông tin d. Phân loại mạng d. Phân loại mạng WAN (Wide Area Network) là mạng diện rộng, kết nối các mạng LAN ở xa nhau để có một mạng duy nhất Wide Area Network (WAN) Mạng diện rộng 13 d. Phân loại mạng 14 d. Phân loại mạng Mạng gia đình The Internet 15 d. Phân loại mạng 16 2. Thiết bị và phần mềm mạng Thiết bị mạng: Cáp (dây dẫn) o Dùng để kết nối các máy tính và các thiết bị với nhau trong mạng Intranet o Thông thường có 3 loại cáp: Cáp đồng trục, Cáp xoắn, Cáp quang 17 18 3 Quản trị Hệ thống thông tin Thiết bị mạng: Cáp (dây dẫn) Thiết bị mạng: Cáp (dây dẫn) Cáp xoắn Đầu nối Cáp đồng trục Đầu nối 19 Thiết bị mạng: Cáp (dây dẫn) 20 2. Thiết bị và phần mềm mạng Thiết bị mạng: Đầu nối (connectors) o Là thiết bị dùng để nối dây cáp với card mạng hoặc với các thiết bị khác o Mỗi phương tiện viễn thông dùng một kiểu đầu nối riêng để kết nối với các thiết bị Cáp quang o Có ba kiểu đầu nối thông dụng: RJ45, RJ11, BNC RJ45 RJ11 BNC 21 22 2. Thiết bị và phần mềm mạng 2. Thiết bị và phần mềm mạng Thiết bị mạng: Card mạng (Network Interface Card NIC) Thiết bị mạng: Modems Là thiết bị được gắn vào máy tính để có thể kết nối mạng Là thiết bị cho phép máy tính truyền dữ liệu thông qua đường dây điện thoại Được sử dụng để định danh duy nhất một máy tính trong mạng Dùng để kết nối máy tính cá nhân với các máy tính khác trong mạng 23 24 4 Quản trị Hệ thống thông tin 2. Thiết bị và phần mềm mạng 2. Thiết bị và phần mềm mạng Thiết bị mạng Bridges (cầu nối) Là thiết bị dùng để nối 2 mạng LAN hoặc 2 phân đoạn trong cùng một mạng LAN lại với nhau Repeaters Là thiết bị dùng để nối các cáp lại với nhau, có thể mở rộng kích cỡ mạng Mục đích làm giảm sự nghẽn mạng Routers Mục đích để tái sinh tín hiệu trên đường truyền Là thiết bị thông minh dùng để nối 2 hoặc nhiều mạng lại với nhau Hubs Là thiết bị dùng để làm điểm tập trung của các phân đoạn mạng Nó có khả năng định tuyến và tìm đường đi thích hợp trong quá trình truyền dữ liệu Giống như Repeater, Hub cũng có thể được sử dụng để mở rộng mạng 25 2. Thiết bị và phần mềm mạng 26 2. Thiết bị và phần mềm mạng Phần mềm mạng bao gồm các chương trình điều khiển, kiểm soát và hỗ trợ các hoạt động của mạng truyền thông Chức năng chính của phần mềm mạng: Điều khiển mạng, Điều khiển truy cập Kiểm soát việc truyền dữ liệu Bảo mật mạng Dò tìm và khắc phục lỗi 27 28 2. Thiết bị và phần mềm mạng 2. Thiết bị và phần mềm mạng Các dịch vụ mạng Các dịch vụ mạng Khả năng mà các máy tính trên mạng có thể chia sẻ qua phối hợp của nhiều phần cứng và phần mềm 3. Dịch vụ truyền dữ liệu (Message Service): Khả năng lưu trữ, truy xuất, và cung cấp dữ liệu dạng text, binary, graphic, digitized video và audio 1. Dịch vụ file (File Service): Khả năng khai thác, kiểm soát và chia sẻ các thông tin lưu trữ trong hệ thống files 2. Dịch vụ in ấn (Print Service): Khả năng kiểm soát và quản trị các truy xuất của người dùng đến máy in, máy vẽ, fax trên mạng 4. Dịch vụ ứng dụng (Application Service): Khả năng thực thi phần mềm trên mạng của client và cho phép các máy tính chia sẻ năng lực xử lý Hệ điều hành mạng (Network Operating System) có khả năng kiểm soát mạng, cho phép các máy tính truyền tin thông qua các dịch vụ mạng 29 30 5 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Quản trị hệ thống thông tin Quản trị hệ thống thông tin Hệ thống thông tin Tổng quan về mạng máy tính Cơ sở mạng và truyền thông Thương mại điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 824 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi sử dụng ví điện tử Momo
6 trang 557 10 0 -
Bài giảng Quản trị tác nghiệp thương mại điện tử - PGS.TS Nguyễn Văn Minh
249 trang 525 9 0 -
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 497 9 0 -
6 trang 469 7 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử: Phần 1 - TS. Ao Thu Hoài
102 trang 407 7 0 -
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Văn Minh (Chủ biên)
188 trang 361 4 0 -
5 trang 356 1 0
-
7 trang 355 2 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - TS. Trần Văn Hòe
181 trang 319 6 0