Danh mục

Bài giảng Quản trị kinh doanh thương mại: Chương 8 - PGS.TS. Nguyễn Thừa Lộc

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 152.15 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung trình bày trong chương 8 Hạch toán kinh doanh ở doanh nghiệp thương mại nằm trong bài giảng quản trị kinh doanh thương mại nhằm trình bày về những vấn đề chung về hạch toán kinh doanh ở doanh nghiệp thương mại, phương pháp hạch toán doanh thu, chi phí và phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp thương mại, phương hướng hoàn thiện chế độ hạch toán kinh doanh ở doanh nghiệp thương mại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị kinh doanh thương mại: Chương 8 - PGS.TS. Nguyễn Thừa LộcChương 8/HẠCH TOÁN KINH DOANH ỞDOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠII/NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HẠCH TOÁN KINH DOANH Ở DNTMII/PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN DOANH THU ,CHI PHÍ VÀ PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN CỦA DNTMIII/PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ HẠCH TOÁN KINH DOANH Ở DNTM I/NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HẠCH TOÁN KINH DOANH Ở DNTM 1/Khái niệm và vai trò hạch toán kinh doanh củaDNTM a/Khái niệm: trong nền kinh tế thị trường ghichép, đo lường tính toán kết quả SXKD là yêu cầukhách quan của chủ thể KD Có nhiều quan niệm khác nhau về HTKD: - Xét về bản chất của HTKD - Vai trò của HTKD - Mối quan hệ của HTKD - Cách tính toán kết quả SXKD của DN>HTKD là phạm trù kinh tế khách quan, là phương pháp quản lý và tính toán kết quả hoạt động SXKD của DNTM dựa trên các qui luật kinh tế khách quan nhằm đạt lợi nhuận tối đa trong kinh doanhb/Vai trò của chế độ HTKD+Đối với nền KTQD:- Là công cụ quản lý của nhà nước để định hướng DN theo kế hoạch phát triển KTXH trên cơ sở vận dụng qui luật kinh tế- Giúp nhà nước cân đối giữa tích lũy với tiêu dùng, giữa XK và NK, giữa thu và chi ngân sách- Tạo điều kiện xóa bỏ tận gốc cơ chế quản lý quan liêu bao cấp Đối với các doanh nghiệp - Kích thích các DN sử dụng hiệu quả nguồn lựctrong KD để có lãi - Bắt buộc DN thực hiện nghĩa vụ với nhà nướcthông qua chế độ thuế và chính sách tài chính - Thúc đẩy DN nâng cao năng lực cạnh tranh,bù đắp chi phí và có lãi trong kinh doanh - Bảo đảm việc làm, ổn định đời sống cho cánbộ công nhân viên 2/Đặc điểm HTKD ở DNTMa/DNTM hoạt động trong lĩnh vực lưu thông HH và dịch vụ có:- Cơ cấu vốn KD khác với DNSX, vốn lưu động chiếm tỷ lệ lớn so với vốn cố định- Có 2 loại chi phí KD: chi phí lưu thông thuần túy là không thể thiếu và phải ở mức độ hợp lý- Thu nhập kinh doanh chính thường nhỏ hơn phụ- Hình thành, sử dụng quĩ XN khác với DNSX Trong khi đó không có chế độ hạch toán riêngb/ Một số DNTM phải vừa KD vừa phục vụ các nhiệm vụ chính trị xã hội, việc hạch toán, giá mua, giá bán, chi phí bị giới hạn khó tự chủ KD 3/Các nguyên tắc của HTKDa/Tự bù dắp chi phí và có lãi trong KD> Là nguyên tắc cơ bản, bao trùm của HTKD> Lợi nhuận trong KDTM là biểu hiện bằng tiền của giá trị lao động thặng dư do người lao động tạo ra bằng cách sử dụng hợp lý các nguồn lực và các điều kiện thuận lợi của MTKD> Lợi nhuận (P)= Tổng doanh thu –Tổng chi phí> Nguồn gốc lợi nhuận: - P từ KD cơ bản - P từ KD ngoài cơ bản - P từ hoạt động liên doanh liên kết - P từ hoạt động tài chính - P khác Biện pháp gia tăng lợi nhuận Xác định điểm hòa vốn (doanh thu, số lượng, giá cả ) để có biện pháp phù hợp Tăng nhanh doanh số bán dể tăng thu nhập Giảm chi phí trong hoạt động kinh doanh Tăng nhanh tốc độ chu chuyển đồng vốn Xác định định mức dự trữ hợp lý Đào tạo cán bộ nhân viên để nâng cao năng suất lao độngb/Bảo đảm tớnh độc lập tự chủ trong kinhdoanh>Tự chủ là yêu cầu bắt buộc trong hội nhập kinh tế quốc tế đối với các chủ thể KD> DN đựợc tự chủ về xây dựng, thực hiện kế hoạch KD, lựa chọn mặt hàng và lĩnh vực KD, huy động và sử dụng nguồn vốn KD, tuyển lựa, sử dụng và cho thôi việc theo luật lao động, tự chủ tài chính, tự do liên doanh liên kết vơí đối tác trong và ngoài nước Tránh 2 thiên hướng: + Tự chủ không theo pháp luật nhà nước + Cơ quan cấp trên can thiệp vào hoạt động SXKD mà không chiụ chế độ trách nhiệm vật chất c/Thực hiện khuyến khích lợi ích vật chấtLà nguyên tắc tạo ra động lực trong kinh doanh>Nguyên tắc phân phối lợi nhuận: - Căn cứ vào số lợi nhuận thực tế tạo ra - Bảo đảm quan hệ tích lũy với tiêu dùng - Phân phối theo vốn góp - Phân phối theo số lượng và chất lượng lao động>Phương pháp phân phối:- Phân phối lần đầu giữa nhà nước và để lại DN- Phân phối lại: trích lập các quĩ và trả công lao động>Nhà nước hoàn thiện luật thuế, đầu tư, tài chínhd/Giám đốc bằng tiền đối với KDLà sự giám sát của DN và các cơ quan chức năng: tài chính, ngân hàng, hải quan đối với hoạt động KD:# Đánh giá tình hình tài chính nói chung# Tình hình huy động, sử dụng và hiệu quả đồng vốn#Tình hình và khả năng thanh toán# Khả năng sinh lời của DN + Bảo đảm nguồn vốn cho KD (Nv -% ) Nhu cầu tài sản (CĐ+LĐ) *100Nv = Nguồn vốn chủ sở hữu+ vốn vay+ Tỷ lệ tài trợ vốn=(Vốn CSH *100)/Tổng VKD+ Các chỉ tiêu sử dụng VLĐ (chương VKD)+ Các chỉ tiêu VCĐ+ Chỉ tiêu thanh toán hiện hành, tức thời, hệ số thanh toán+Tỷ lệ phải thu so với phải trả (Pt&t-%): Tổng nợ phải thu *100Pt&t = Tổng nợ phải trả+Mức doanh lợi: P/doanh thu; P/chi phí; P/vốn kinh doanhII/Phương pháp hạch toán doanh thu, chiphí và phân phối lợi nhuận1/Hạch toán doanh thu (DT ): - DT từ hoạt động KD - DT hoạt động khác: + ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: