Danh mục

Bài giảng Sinh thái học: Chương 4 - Đào Thanh Sơn

Số trang: 41      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.36 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Sinh thái học" Chương 4: Quần thể sinh vật, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: khái niệm chung; mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể; những đặc trưng cơ bản của quần thể; sự biến động số lượng cá thể của quần thể; sinh thái ứng dụng;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh thái học: Chương 4 - Đào Thanh Sơn omChương 4: QUẦN THỂ SINH VẬT .c ng co an th o ng du u Đào Thanh Sơn cu Khoa Môi trường và Tài nguyên Đại hoc Bách Khoa TP. HCM CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt omMục tiêu thảo luận .c ng coNắm được kiến thức cơ bản về sinh thái học quần thể an th o ng du u cu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt CHƯƠNG 4: QUẦN THỂ SINH VẬT4.1. KHÁI NIỆM CHUNG om .c4.2. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ ng co4.3. NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ an4.4. SỰ BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ th o ng4.5. SINH THÁI ỨNG DỤNG du u cu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 4.1. KHÁI NIỆM CHUNGĐịnh nghĩa: om Quần thể là tập hợp những cá thể cùng một loài sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một .c thời điểm nhất định. ng co an th o ng du u cu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 4.1. KHÁI NIỆM CHUNGNhững cá thể trong quần thể có khả năng giao phối với om nhau (trừ những loài sinh sản vô tính hay trung sinh). .c ngMỗi quần thể có một tập hợp gen tạo thành một cơ sở di co truyền chung, thể hiện ở từng cá thể của quần thể; mỗi an cá thể có một kiểu gen khác nhau và giao phối tự do. th o ng duTính di truyền của quần thể có liên quan đến đặc tính sinh thái của quần thể (khả năng thích ứng, tính chống chịu, tính thích u cu nghi về sinh sản,...) trên cơ sở đó, quần thể có khả năng sinh sản, tạo thành những thế hệ để duy trì nòi giống. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 4.1. KHÁI NIỆM CHUNGNơi sinh sống của quần thể phù hợp với đặc điểm sinh học và khả năng vận chuyển của loài, đặc biệt đối với om những loài chim, thú lớn. .c ng coLãnh thổ cần thiết cho sự sinh sống của chúng rất rộng an lớn; ranh giới của lãnh thổ là những chướng ngại vật th thiên nhiên: sông, eo biển, triền núi... o ng du uNơi sinh sống của các quần thể thực vật và những loài di cu chuyển kém phụ thuộc trực tiếp vào điều kiện môi trường; chúng chỉ sinh sống ở những môi trường có điều kiện sống phù hợp với chúng. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 4.1. KHÁI NIỆM CHUNGQuá trình hình thành quần thể là quá trình của mối quan hệ giữa tập hợp các cá thể (của quần thể) với điều kiện om ngoại cảnh. .c ng coNhững cá thể của một quần thể nào đó vì không thích nghi an được với sự biến đổi các điều kiện môi trường bắt th buộc phải phát tán đi nơi khác hoặc sẽ bị tiêu diệt. o ng duỞ đó sẽ thu hút các cá thể của những loài nào đó, thích u nghi được với điều kiện cụ thể mới của môi trường, sử cu dụng được các nguồn sống mới, chúng sẽ thành một quần thể mới. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 4.2. MỐI QUAN HỆ SINH THÁI GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ4.2.1. Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong q ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: