Danh mục

Bài giảng Thương mại điện tử cách tiếp cận quản lý: Chương 1 - Lê Văn Huy

Số trang: 47      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.46 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (47 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Thương mại điện tử cách tiếp cận quản lý - Chương 1: Tổng quan về thương mại điện tử, được biên soạn với mục tiêu giúp các bạn học có thể nắm vững các định nghĩa liên quan đến thương mại điện tử và kinh doanh điện tử; từ thương mại truyền thống đến thương mại điện tử; lợi ích của thương mại điện tử; chu kì của thương mại điện tử; mô hình của thương mại điện tử;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thương mại điện tử cách tiếp cận quản lý: Chương 1 - Lê Văn HuyTHƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CÁCH TIẾP CẬN QUẢN LÍ LÊ VĂN HUY, MBA CHƯƠNG I TỔNG QUANVỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ MỤC TIÊUNắm vững các định nghĩa liên quan đến thương mạiđiện tử và kinh doanh điện tửTừ thương mại truyền thống đến thương mại điện tửLợi ích của thương mại điện tửChu kì của thương mại điện tửMô hình của thương mại điện tửTổng quan về mô hình triển triển thương mại điện tửtại doanh nghiệp CNTT VÀ VẤN ĐỀ TOÀN CẦU HÓASự ra đời của Word – Wide - Web:• 1969 – mạng máy tính ARPANET• Thay thế ARPANET (Network Control Protocol) sang TCP/IP (Transmission Control Protocol / Internet Protocol)• Trao đổi dữ liệu điện tử - EDI (Electronic Data Interchange)• 1990 – Tim Berners – Lee phát minh ra Web• 1993 – Trình duyệt web phát triển mạnh, đứng đầu với Nescape với bộ trình duyệt Nescape NavigatorVấn đề toàn cầu hóa và thương mại điện tửSự phát triển của công nghệ thông tin và nhu cầu ứngdụng trong kinh doanh thương mại CÁC KHÁI NIỆMKinh doanh điện tử (E–Bussiness)Sử dụng công nghệ thông tin (CNTT), đặc biệt là kĩthuật Internet để thực hiện các hoạt động kinh doanh(thiết kế sản phẩm, nhận hàng cung ứng, sản xuất,bán hàng, đáp ứng đơn đặt hàng, cung cấp các dịchvụ...)Ví dụ:• Chuyển khâu thủ tục mua, chế biến, bảo quản, xuất khẩu tôm lên Internet (Web)• Thực hiện khai thuế nhập khẩu (hải quan) thông qua mạng Internet CÁC KHÁI NIỆMHiểu từ ‘’thương mại’’ trong thuật ngữ TMĐTThương mại điện tử (E-commerce):Là một phần của kinh doanh điện tử (E-Business)Thương mại điện tử bao hàm những hoạt động kinhdoanh trên mạng điện tử cho những sản phẩm vàdịch vụ, giữa công ty và công ty (Business toBusiness – B2B) và giữa công ty và khách hàng(Business to Customer – B2C), thông qua Internet.Phần này chia TMĐT thành: • Mua sắm trên mạng: (Online shopping) – Mục tiêu là cung cấp cho khách hàng thông tin họ cần để họ ra quyết định và mua hàng • Tiếp liệu trên mạng (Online purchasing) – Cơ sở hạ tầng công nghệ để trao đổi dữ liệu và mua sản phẩm qua Internet CÁC KHÁI NIỆMThương mại điện tử (E-commerce):Theo Kalakota và Whinston (1997)Thương mại điện tử là quá trình mua, bán và trao đổisản phẩm, dịch vụ và thông tin thông qua hệ thốngmáy tính trên nền Internet.Tác giả đã định nghĩa TMĐT từ các phương diện:• Phương diện truyền thông (communication perspective)• Phương diện quá trình kinh doanh (business process perspective)• Phương diện dịch vụ ( service perspective)• Phương diện trực tuyến (online perspective) CÁC KHÁI NIỆMB2B (business – to – business): Dùng Internet làmkênh chủ yếu để bán sản phẩm cho các doanh nghiệpkhác (Giao dịch giữa doanh nghiệp với doanhnghiệp).B2C (business – to – consumer): Dùng Internet làmkênh chủ yếu để bán sản phẩm cho người tiêu dùng(Giao dịch giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng).C2C (consumer – to – consumer): Người tiêu dùngbán trực tiếp cho người tiêu dùng (thông qua mạngInternet) CÁC KHÁI NIỆMC2B (consumer – to – business): Các cá nhân bánhàng hóa, dịch vụ cho các tổ chức (doanh nghiệp),các cá nhân tìm kiếm, tương tác, giao dich với ngườibá nTMĐT phi lợi nhuận (Nonbusiness EC): Bao gồm cáctổ chức khoa học, tổ chức xã hội, chính phủ, thể chế...hoạt động phi lợi nhuận sử dụng một số công cụthương mại điện.Ví dụ:• Amazon.com• Ebay.com• Goodsonlines.com (gol.com.vn)• vneshop.com• VDC Media• thuongmai.com.vn (vietoffer.net) MỨC ĐỘ THỰC HIỆN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Vùng Trung tâm (lõi) TMĐT TMĐT Sản phẩm ảoSản phẩm Thương mại truyền thống số hóa Quy trình ảoSản phẩm Quy trình số hóahữu hình Quy trình hữu hình Trung gian hữu hình Trung gian số hóa Trung gian ảo MỨC ĐỘ THỰC HIỆN TMĐTHoàn toàn hay một phần: Dựa vào mức độ số hóacủa:• Sản phẩm (product)• Qúa trình (process)• Trung gian (Agent)Ví dụ:• Mua một cuốn sách ở Amazon.com không phải là hoạt động TMĐT thuần nhất ơ Amazon bởi vì họat động giao hàng, Amazon.com thực hiện thông qua FedEx.• Mua một Software của Microsoft với phương thức đặt hàng, thanh toán qua mạng, nhận hàng thông qua việc download trên mạng CÁC SẢN PHẨM PHỔ BIẾNMáy tính và linh kiệnSáchNhạcDịch vụ tài chínhGiải tríThiết bị điện tử gia dụngÁo quầnQuà tặngDịch vụ du lịchĐồ chơiThông tin CÁC THÀNH PHẦN CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬHàng hóa và dịch vụNơi bán sản phẩmTiếp thị (E-marketing)Nhận đơn đặt hàng (online form)Chuyển giao sản phẩm / dịch vụ (download)Thanh toán tiền (thẻ tín dụng) VN: Nhờ bưu điệnNhận hàng trả lạiBảo hànhDịch vụ khách hàng và hỗ trợ kĩ thuật (e-mail, FAQ,online knowledge-base) CÁC BÊN THAM GIA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ NGƯỜI TIÊU DÙNG Dữ liệu điện tử, Dữ liệu điện tử,thư điện tử, thanh thư điện tử toán điện tử Dữ liệu điện tử, thư điện tử DOANH NGHIỆP CHÍNH PHỦ Dữ liệu điện tử, Dữ liệu điện tử, thư điện tử thẻ thông minh, thanh toán điện tử, mã vạch... DOANH NGHIỆP CHÍNH PHỦ CHU KỲ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: