Danh mục

Bài giảng Thương mại điện tử (E-commerce): Chương 3 - Đỗ Thị Nhâm

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 157.19 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 3: Cơ sở hạ tầng pháp lý của thương mại điện tử. Chương này trình bày những nội dung: Vấn đề liên quan tới luật thương mại, vấn đề liên quan tới cá nhân, vấn đề liên quan tới quyền sở hữu trí tuệ,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thương mại điện tử (E-commerce): Chương 3 - Đỗ Thị Nhâm 29/08/2017 Sự cần thiết phải xây dựng khung pháp lý cho việc Chương 3 Cơ sở hạ tầng pháp lý của TMĐT triển khai TMĐT 1. Vấn đề liên quan tới luật thương mại • Để thúc đẩy Thương mại điện tử phát triển thì vai trò của Nhà nước phải được thể hiện rõ nét trên hai lĩnh vực: 2. Vấn đề liên quan tới cá nhân  Cung ứng dịch vụ điện tử  Xây dựng một hệ thống pháp luật đầy đủ. 3. Vấn đề liên quan tới quyền sở hữu trí tuệ • Nếu thiếu một cơ sở pháp lý vững chắc sẽ rất khó có cơ sở để 4. Vấn đề liên quan tới thuế và thuế quan kiểm soát được các hoạt động kinh doanh Thương mại điện tử • Những rủi ro gặp phải trong quá trình giao dịch, kinh doanh trên 5. Vấn đề liên quan tới luật áp dụng và giải quyết tranh mạng là có thật -> đòi hỏi phải có các giải pháp không chỉ về chấp mặt kỹ thuật mà còn cần phải hình thành được một cơ sở pháp lý đầy đủ 6. Quy định tiêu chuẩn hóa công nghiệp và thương mại • Tạo được niềm tin cho các chủ thể tham gia vào các quan hệ 7. Quy định chung về khuôn khổ pháp lý toàn cầu Thương mại điện tử là một việc làm có tính cấp thiết. 8. Các văn bản pháp quy về giao dịch điện tử tại VN 1 1. Vấn đề liên quan tới luật thương mại Yêu cầu về văn bản  Yêu cầu về văn bản (written document)  Luật pháp của hầu hết các nước và công ước quốc tế đều  Yêu cầu về chữ ký quy định một số giao dịch pháp lý phải được ký kết hoặc chứng thực bằng văn bản.  Yêu cầu về văn bản gốc (original document)  -> Các hợp đồng không ký kết bằng văn bản sẽ trở thành vô hiệu.  Trong trường hợp luật chỉ sử dụng văn bản làm bằng chứng việc ký kết hợp đồng thì giá trị hiệu lực của hợp đồng không phụ thuộc vào việc hợp đồng có được ký kết bằng văn bản hay không  Là cơ sở khi phát sinh tranh chấp 3 4 Yêu cầu về văn bản (Tiếp) Yêu cầu về văn bản (Tiếp)  Công ước LHQ về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc  Không thể coi một thông điệp điện tử tương đương tế quy định hợp đồng không nhất thiết phải được ký với một văn bản truyền thống kết bằng văn bản, có thể sử dụng nhân chứng để  ->Trường hợp không có quy định cụ thể thì EDI không chứng minh thể thay thế cho văn bản truyền thống.  Một số công ước (Quy tắc Humburg-3/1978, Công  -> Đòi hỏi phải có các quy định luật pháp cụ thể để ước về Vận tải đa phương tiện-5/1980) cho phép sử hợp pháp hóa giá trị văn bản của dữ liệu điện tử dụng văn bản bao gồm cả điện tín, điện báo hay bất kỳ dạng văn bản nào khác 5 6 1 29/08/2017 Yêu cầu về chữ ký Yêu cầu về văn bản gốc  Trong giao dịch pháp lý truyền thống, chữ ký (điểm  Giao dịch pháp lý phải được ký kết hoặc chứng thực bằng văn chỉ, đóng dấu…) là bắt buộc để xác định chủ thể tham bản. gia vào hợp đồng  Văn bản gốc là bằng chứng tin cậy xác thực nội dung thông tin ghi nhận trong văn bản do đảm bảo được 3 yếu tố sau:  Trong TMĐT, chữ ký trở thành rào cản lớn  Nguyên vẹn (Integrity)  Thập niên 1970, cộng đồng quốc tế khuyến khích các  Xác thực (authenticity) nước từ bỏ yêu cầu bắt buộc đối với chữ ký bằng tay  Không thay đổi được (unalterability)  Trong một số trường hợp, các chứng từ vận tải hoặc thanh  Sử dụng chữ ký điện tử dưới dạng thông tin điện tử toán có thể trao đổi được (negotiable): vận đơn, cổ phiếu, trái nhằm xác lập mối liên hệ giữa người gửi và nội dung phiếu…luật pháp cần yêu cầu chứng từ gốc để đảm bảo người của dữ liệu điện tử. giữ chứng từ gốc mới có quyền đối với tài sản trên. 7 8 Yêu cầu về văn bản gốc ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: