Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Lecture 10 – Trần Quang Việt
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Lecture 10 – Trần Quang ViệtCh-6: Phân tích hệ thống liên tục dùng biến đổi Laplace Lecture-10 6.1. Biến đổi Laplace Signals & Systems – FEEE, HCMUT6.1. Biến đổi Laplace 6.1.1. Biến đổi Laplace thuận 6.1.2. Biến đổi Laplace của một số tín hiệu thông dụng 6.1.3. Biến đổi Laplace một bên 6.1.4. Các tính chất của biến đổi Laplace 6.1.5. Biến đổi Laplace ngược Signals & Systems – FEEE, HCMUT6.1.1. Biến đổi Laplace thuận Biến đổi Fourier cho phép phân tích tín hiệu thành tổng của các thành phần tần số phân tích hệ thống đơn giản & trực quan hơn trong miền tần số. Biến đổi Fourier là công cụ chủ yếu để phân tích TH & HT trong nhiều lĩnh vực (viễn thông, xử lý ảnh, …) Muốn áp dụng biến đổi Fourier thì tín hiệu phải suy giảm & HT với đáp ứng xung h(t) phải ổn định. | f(t)|dt & |h(t)|dt Để phân tích tín hiệu tăng theo thời gian (dân số, GDP,…) và hệ thống không ổn định dùng biến đổi Laplace (là dạng tổng quát của biến đổi Fourier) Signals & Systems – FEEE, HCMUT6.1.1. Biến đổi Laplace thuận Xét tín hiệu f(t) là hàm tăng theo thời gian tạo hàm mới (t) từ f(t) sao cho tồn tại biến đổi Fourier: (t)=f(t).e- t; R Biến đổi Fourier của (t) như sau: ω [ (t)] f(t)e t e jωt dt f(t)e (σ+jω)t dt Đặt s= +j : ( ) f(t)e st dt F(s)=Φ(ω) Hay: F(s)= f(t)e st dt (Biến đổi Laplace thuận) Ký hiệu: F(s) L[ f(t)] f(t) σt (t)=f(t)e t t Signals & Systems – FEEE, HCMUT6.1.1. Biến đổi Laplace thuận Miền hội tụ (ROC) của biến đổi Laplace: tập hợp các biến s trong mặt phẳng phức có =Re{s} làm cho (t) tồn tại biến đổi Fourier Ví dụ: tìm ROC để tồn tại F(s) của các tín hiệu f(t) sau: (a) f(t)=e at u(t); a>0 (b) f(t)=e at u( t); a>0 (c) f(t)=u(t) Signals & Systems – FEEE, HCMUT6.1.2. Biến đổi Laplace của một số tín hiệu thông dụng (a) f(t)=δ(t) F ( s ) 1; ROC: s-plane -at 1 (b) f(t)=e u(t); a>0 F (s) ; ROC : Re{s} a s a 1 (c) f(t)=-e-at u(-t); a>0 F (s) ; ROC : Re{s} a s a 1 (d) f(t)=u(t) F (s) ; ROC : Re{s} 0 s Signals & Systems – FEEE, HCMUT6.1.3. Biến đổi Laplace một bên Kết quả phần trước cho ta các tín hiệu khác nhau có thể có biến đổi Laplace giống nhau, nhưng khác ROC. Do vậy ROC phải được chỉ rỏ khi cần xác định f(t) từ F(s). Ví dụ: 1 F (s) ; ROC : Re{s} a f (t ) e at u (t ); a 0 s a 1 F (s) ; ROC : Re{s} a f (t ) e at u ( t ); a 0 s a Để giảm sự phức tạp trên, ta định nghĩa biến đổi Laplace 1 bên: F(s)= st f(t)e dt 0- để có thể dùng khi f(t) là xung đơn vị 0 0- để có thể khảo sát hệ thống có ĐKĐ ở 0- Biến đổi Laplace 1 bên, chỉ có thể dùng để khảo sát tín hiệu & hệ thống nhân quả. Tuy nhiên hạn chế này không ảnh hưởng nhiều đến tín hiệu và hệ thống thực. Signals & Systems – FEEE, HCMUT6.1.3. Biến đổi Laplace một bên Vậy với định nghĩa biến đổi Laplace 1 bên, ta có thể xác định duy nhất f(t) từ F(s) mà không quan tâm tới ROC. Ví dụ: 1 F (s) f (t ) e at u (t ) s a Trong chương này ta chỉ tập trung vào dùng biến đổi Laplace 1 bên để phân tích hệ thống LTI. Do vậy khi nói tới biến đổi Laplace, ta ngầm định rằng đó là biến đổi Laplace một bên. Signals & Systems – FEEE, HCMUT6.1.3. Các tính chất của biến đổi Laplace Tính chất tuyến tính: f1 (t ) F1 ( s) f 2 (t ) F2 ( s) a1 f1 (t ) a2 f 2 (t ) a1F1 (s) a2 F2 (s) t 2t 2 1 Ex : 2e u (t ) e u (t ) ; ROC : Re{s} 1 s 1 s 2 Dịch chuyển trong miền thời gian: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biểu diễn tín hiệu Tín hiệu điện tử Hệ thống tín hiệu Phân tích hệ thống liên tục Biến đổi Laplace Biến đổi Laplace một bênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Xử lý số tín hiệu - PGS.TS. Nguyễn Quốc Trung (chủ biên)
153 trang 172 0 0 -
Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ học: Phần 1 - Phạm Thị Hằng
63 trang 81 2 0 -
Bài giảng Kỹ thuật điều khiển tự động: Chương 2 - Mô hình toán học hệ thống điều khiển liên tục
54 trang 52 0 0 -
Giáo trình Phương pháp toán lí: Phần 2 - Đinh Xuân Khoa & Nguyễn Huy Bằng
139 trang 42 0 0 -
Đề tài: Monitor theo dõi bệnh nhân
103 trang 41 0 0 -
Biểu diễn tín hiệu và hệ thống rời rạc trong miền Z
19 trang 38 0 0 -
Xử lý tín hiệu số_Chương IV (Phần 1)
17 trang 35 0 0 -
Bài giảng Xử lý số tín hiệu: Chương 3 - ĐH Sài Gòn
36 trang 33 0 0 -
Xử lý tín hiệu số_Chương IV (Phần 2)
30 trang 32 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Xử lý tín hiệu số - ĐH Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
11 trang 31 0 0 -
Bài giảng Truyền thông số: Phần 1
46 trang 31 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật thông tin số: Chương 2 - Tín hiệu và phân tích tín hiệu
27 trang 31 0 0 -
Giáo trình môn Xử lý tín hiệu số
108 trang 30 0 0 -
Đề thi học kỳ môn Tín hiệu và hệ thống
2 trang 30 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật thông tin số: Chương 3 - Kỹ thuật số hóa và biểu diễn tín hiệu
37 trang 29 0 0 -
270 trang 28 0 0
-
Bản chất tín hiệu của ngôn ngữ
4 trang 27 0 0 -
Xử lý tín hiệu số_Chương III (Phần 2)
18 trang 26 0 0 -
ET 2060 Hệ thống LTI ( TS. Đặng Quang Hiếu )
15 trang 25 0 0 -
61 trang 24 0 0