Bài giảng Tin học ứng dụng: Chương 3 - ThS. Hoàng Hải Xanh
Số trang: 80
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.28 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Tin học ứng dụng - Chương 3: Internet và thương mại điện tử, cung cấp cho người học những kiến thức như một số khái niệm cơ bản; phân loại mạng máy tính; thiết bị kết nối mạng; các đặc trưng của Internet; lịch sử phát triển của Internet; tên miền và hệ thống quản lý tên miền (DNS);... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học ứng dụng: Chương 3 - ThS. Hoàng Hải XanhNội dung môn học■ Chương 1: Hệ thống thông tin tài chính doanh nghiệp■ Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản lý tài chính■ Chương 3: Internet và TMĐT 118 Chương 3: Internet và TMĐT1 Một số khái niệm cơ bản1.1 Mạng máy tính■ Khái niệm: là một hệ thống truyền thông kết nối các máy tính với nhau theo một giao thức nào đó nhằm mục đích sử dụng chung tài nguyên và chia sẻ thông tin. 119 119Chương 3: Internet và TMĐT…■ Ý nghĩa của mạng máy tính ■ Sử dụng chung tài nguyên ■ Tăng độ tin cậy của hệ thống ■ Tăng hiệu quả khai thác và sử dụng thông tin ■ Tạo sự thống nhất và toàn vẹn dữ liệu ■ Tăng cường năng lực xử lý ■ Hỗ trợ cho sự phát triển các dịch vụ thông tin 120 120 Chương 3: Internet và TMĐT…1.2 Phân loại mạng máy tính■ Dựa trên khoảng cách địa lý ■ Mạng cục bộ (LAN – Local Area Network) Mạng máy tính kết nối trong phạm vi một tòa nhà, trường học ■ Mạng thành phố (MAN – Metropolitan): Mạng máy tính kết nối trong phạm vi một thành phố ■ Mạng diện rộng (WAN – Wide Area Network): Mạng máy tính kết nối trong phạm vi một quốc gia hoặc một trung tâm kinh tế có bán kính hàng trăm km ■ Mạng toàn cầu (GAN – Global Area Network): Mạng máy tính kết nối trong phạm vi một châu lục hoặc liên lục địa 121 121 Chương 3: Internet và TMĐT…1.2 Phân loại mạng máy tính… ■ Dựa trên kiến trúc mạng ■ Mạng kiểu Bus (Bus Topology) ■ Mạng hình Sao (Star Topology) ■ Mạng Vòng tròn (Ring Topology) ■ Mạng hỗn hợp 122 Chương 3: Internet và TMĐT…1.3 Thiết bị kết nối mạng■ Thiết bị kết nối mạng là các thiết bị có chức năng tiếp nhập và chuyển tiếp các thông tin trên mạng như: NIC (Network Interface Card), repeater (bộ lặp), Hub ( Bộ chia), bridge (cầu), switch(bộ chuyển mạch), router (bộ định tuyến), Gateway, …■ Máy tính kết nối vào mạng mạng máy tính thường được gọi là host1.4 Giao thức■ Là một tập các quy tắc quy định cho các giao dịch trao đổi thông tin trên mạng giữa các thực thể mạng.■ Ví dụ: ■ TCP/IP (Transmission Control Protocol/Internet Protocol). ■ SMTP, POP3, HTTP, FTP, …. 123 123 Chương 3: Internet và TMĐT…2. Internet2.1 Internet là gì? ■ Khái niệm: Internet là một mạng của các mạng máy tính (network of networks) có phạm vi kết nối các máy tính trên toàn cầu, sử dụng giao thức chung TCP/IP nhằm để trao đổi, chia sẻ thông tin.2.2 Các đặc trưng của Internet ■ Là một kho thông tin chung khổng lồ, là môi trường cho phép tìm kiếm, trao đổi thông tin thuận tiện,… ■ Các thông tin trao đổi trên Internet được thể hiện ở nhiều dạng phong phú như văn bản, âm thanh, hình ảnh,… ■ … 124 124 Chương 3: Internet và TMĐT…2.3 Lịch sử phát triển của Internet ■ 1969: Mạng ARPANet ra đời ■ 1982: Bộ giao thức (ngôn ngữ trao đổi chung trên Internet) ra đời ■ 1983: Quỹ khoa học quốc gia Mỹ (NFS – National Science Foundation) xây dựng mạng NFSNet liên kết các mạng cục bộ của 60 trường Đại học ở Mỹ và 3 Đại học ở Châu Âu ■ 1986: Mạng Eunet (Châu Âu), AUSSIBnet(úc) gia nhập Internet, các doanh nghiệp bắt đầu gia nhập vào Internet ■ 1992: Trung tâm nghiên cứu nguyên tử Châu Âu (CERN) triển khai dịch vụ WWW, tạo một cuộc cách mạng trong phát triển Internet 125 125 Chương 3: Internet và TMĐT…Internet tại Việt Nam■ Việt Nam gia nhập vào Internet vào 12/1997. Hà Nội và TPHCM là hai đầu nối kết nối với Internet thông qua các đường cáp quang và vệ tinh. Có nhiều nhà cung cấp dịch vụ: VNPT, FPT, Viettel, NetNam, SaiGonNet,… 126 126 Chương 3: Internet và TMĐT…2.4 Bộ giao thức TCP/IP 127 127Chương 3: Internet và TMĐT…2.5 Kiến trúc của Internet■ Internet là một liên mạng, tức là mạng của các mạng con. Để kết nối hai mạng con với nhau cần giải quyết hai vấn đề sau : ■ Hai mạng con chỉ có thể kết nối với nhau thông qua một thiết bị ■ Thiết bị kết nối được về mặt vật lý với hai mạng con phải hiểu được cả hai giao thức truyền tin được sử dụng trên hai mạng con. Thiết bị này được gọi là cổng nối Internet (Internet Gateway) hay Bộ định tuyến (Router). 128Chương 3: Internet và TMĐT… 129 129Chương 3: Internet và TMĐT… 130 130Chương 3: Internet và TMĐT… 131 131 Chương 3: Internet và TMĐT…2.6 Địa chỉ IP■ Là địa chỉ dùng các số để định danh một “máy tính” hay một “thiết bị” kết nối mạng■ Mỗi “máy tính” hoặc “thiết bị” kết nối mạng chỉ có một địa chỉ IP duy nhất (hai máy tính hoặc thiết bị trên mạng không được phép trùng địa chỉ IP tại thời điểm kết nối Internet). Địa chỉ IP được quản lý bởi tầng mạng (IP) trong kiến trúc giao thức TCP/IP.■ Mỗi địa chỉ IP có độ dài 32 bits được tách thành 4 vùng, Ví dụ cho một địa chỉ IP là 213.21.162.78 132 132 Chương 3: Internet và TMĐT…2.7 Tên miền và hệ thống quản lý tên miền ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học ứng dụng: Chương 3 - ThS. Hoàng Hải XanhNội dung môn học■ Chương 1: Hệ thống thông tin tài chính doanh nghiệp■ Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản lý tài chính■ Chương 3: Internet và TMĐT 118 Chương 3: Internet và TMĐT1 Một số khái niệm cơ bản1.1 Mạng máy tính■ Khái niệm: là một hệ thống truyền thông kết nối các máy tính với nhau theo một giao thức nào đó nhằm mục đích sử dụng chung tài nguyên và chia sẻ thông tin. 119 119Chương 3: Internet và TMĐT…■ Ý nghĩa của mạng máy tính ■ Sử dụng chung tài nguyên ■ Tăng độ tin cậy của hệ thống ■ Tăng hiệu quả khai thác và sử dụng thông tin ■ Tạo sự thống nhất và toàn vẹn dữ liệu ■ Tăng cường năng lực xử lý ■ Hỗ trợ cho sự phát triển các dịch vụ thông tin 120 120 Chương 3: Internet và TMĐT…1.2 Phân loại mạng máy tính■ Dựa trên khoảng cách địa lý ■ Mạng cục bộ (LAN – Local Area Network) Mạng máy tính kết nối trong phạm vi một tòa nhà, trường học ■ Mạng thành phố (MAN – Metropolitan): Mạng máy tính kết nối trong phạm vi một thành phố ■ Mạng diện rộng (WAN – Wide Area Network): Mạng máy tính kết nối trong phạm vi một quốc gia hoặc một trung tâm kinh tế có bán kính hàng trăm km ■ Mạng toàn cầu (GAN – Global Area Network): Mạng máy tính kết nối trong phạm vi một châu lục hoặc liên lục địa 121 121 Chương 3: Internet và TMĐT…1.2 Phân loại mạng máy tính… ■ Dựa trên kiến trúc mạng ■ Mạng kiểu Bus (Bus Topology) ■ Mạng hình Sao (Star Topology) ■ Mạng Vòng tròn (Ring Topology) ■ Mạng hỗn hợp 122 Chương 3: Internet và TMĐT…1.3 Thiết bị kết nối mạng■ Thiết bị kết nối mạng là các thiết bị có chức năng tiếp nhập và chuyển tiếp các thông tin trên mạng như: NIC (Network Interface Card), repeater (bộ lặp), Hub ( Bộ chia), bridge (cầu), switch(bộ chuyển mạch), router (bộ định tuyến), Gateway, …■ Máy tính kết nối vào mạng mạng máy tính thường được gọi là host1.4 Giao thức■ Là một tập các quy tắc quy định cho các giao dịch trao đổi thông tin trên mạng giữa các thực thể mạng.■ Ví dụ: ■ TCP/IP (Transmission Control Protocol/Internet Protocol). ■ SMTP, POP3, HTTP, FTP, …. 123 123 Chương 3: Internet và TMĐT…2. Internet2.1 Internet là gì? ■ Khái niệm: Internet là một mạng của các mạng máy tính (network of networks) có phạm vi kết nối các máy tính trên toàn cầu, sử dụng giao thức chung TCP/IP nhằm để trao đổi, chia sẻ thông tin.2.2 Các đặc trưng của Internet ■ Là một kho thông tin chung khổng lồ, là môi trường cho phép tìm kiếm, trao đổi thông tin thuận tiện,… ■ Các thông tin trao đổi trên Internet được thể hiện ở nhiều dạng phong phú như văn bản, âm thanh, hình ảnh,… ■ … 124 124 Chương 3: Internet và TMĐT…2.3 Lịch sử phát triển của Internet ■ 1969: Mạng ARPANet ra đời ■ 1982: Bộ giao thức (ngôn ngữ trao đổi chung trên Internet) ra đời ■ 1983: Quỹ khoa học quốc gia Mỹ (NFS – National Science Foundation) xây dựng mạng NFSNet liên kết các mạng cục bộ của 60 trường Đại học ở Mỹ và 3 Đại học ở Châu Âu ■ 1986: Mạng Eunet (Châu Âu), AUSSIBnet(úc) gia nhập Internet, các doanh nghiệp bắt đầu gia nhập vào Internet ■ 1992: Trung tâm nghiên cứu nguyên tử Châu Âu (CERN) triển khai dịch vụ WWW, tạo một cuộc cách mạng trong phát triển Internet 125 125 Chương 3: Internet và TMĐT…Internet tại Việt Nam■ Việt Nam gia nhập vào Internet vào 12/1997. Hà Nội và TPHCM là hai đầu nối kết nối với Internet thông qua các đường cáp quang và vệ tinh. Có nhiều nhà cung cấp dịch vụ: VNPT, FPT, Viettel, NetNam, SaiGonNet,… 126 126 Chương 3: Internet và TMĐT…2.4 Bộ giao thức TCP/IP 127 127Chương 3: Internet và TMĐT…2.5 Kiến trúc của Internet■ Internet là một liên mạng, tức là mạng của các mạng con. Để kết nối hai mạng con với nhau cần giải quyết hai vấn đề sau : ■ Hai mạng con chỉ có thể kết nối với nhau thông qua một thiết bị ■ Thiết bị kết nối được về mặt vật lý với hai mạng con phải hiểu được cả hai giao thức truyền tin được sử dụng trên hai mạng con. Thiết bị này được gọi là cổng nối Internet (Internet Gateway) hay Bộ định tuyến (Router). 128Chương 3: Internet và TMĐT… 129 129Chương 3: Internet và TMĐT… 130 130Chương 3: Internet và TMĐT… 131 131 Chương 3: Internet và TMĐT…2.6 Địa chỉ IP■ Là địa chỉ dùng các số để định danh một “máy tính” hay một “thiết bị” kết nối mạng■ Mỗi “máy tính” hoặc “thiết bị” kết nối mạng chỉ có một địa chỉ IP duy nhất (hai máy tính hoặc thiết bị trên mạng không được phép trùng địa chỉ IP tại thời điểm kết nối Internet). Địa chỉ IP được quản lý bởi tầng mạng (IP) trong kiến trúc giao thức TCP/IP.■ Mỗi địa chỉ IP có độ dài 32 bits được tách thành 4 vùng, Ví dụ cho một địa chỉ IP là 213.21.162.78 132 132 Chương 3: Internet và TMĐT…2.7 Tên miền và hệ thống quản lý tên miền ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tin học ứng dụng Tin học ứng dụng Thương mại điện tử Mạng máy tính Kiến trúc của Internet Bộ giao thức TCP/IPGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 817 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi sử dụng ví điện tử Momo
6 trang 553 10 0 -
Bài giảng Quản trị tác nghiệp thương mại điện tử - PGS.TS Nguyễn Văn Minh
249 trang 520 9 0 -
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 487 9 0 -
6 trang 460 7 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử: Phần 1 - TS. Ao Thu Hoài
102 trang 390 7 0 -
7 trang 351 2 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Văn Minh (Chủ biên)
188 trang 349 4 0 -
5 trang 330 0 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - TS. Trần Văn Hòe
181 trang 319 6 0