Danh mục

Bài tập ANĐEHIT - AXIT - ESTE

Số trang: 15      Loại file: doc      Dung lượng: 73.00 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu tham khảo chuyên đề hóa học về ANĐEHIT - AXIT - ESTE
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập ANĐEHIT - AXIT - ESTE BÀI TẬP CHƯƠNG ANĐEHIT - AXIT - ESTECâu 1: Anđehit no, đơn chức mạch hở có công thức chung làA. CnH2n-1CHO (n≥2). B. CnH2n(COOH)2 (n≥0).C. CnH2n+1CHO (n≥0). D. CnH2n+1CHO (n≥1).Câu 2: Khi cho anđehit no, đơn chức phản ứng với H2 (dư) có xúc tác Ni, đun nóng thuđượcA. ancol no, đơn chức, bậc 2. B. axit cacboxylic no, đơn chức.C. ancol no, đơn chức, bậc 1. D. ancol no, đơn chức, bậc 3.Câu 3: Số đồng phân anđehit có cùng công thức phân tử C5H10O làA. 3. B. 4. C. 5. D. 6.Câu 4: Để phân biệt anđehit axetic (CH3CHO) với ancol (ancol) etylic (C2H5OH) cóthể dùngA. dung dịch NaOH. B. giấy quì tím.C. AgNO3 (Ag2O) trong dd NH3, đun nóng. D. dung dịch NaCl.Câu 5: Anđehitfomic (HCHO) phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sauđây?A. H2, C2H5OH, Ag2O/dd NH3. B. H2, Ag2O/dd NH3, C6H5OH.C. CH3COOH, Cu(OH)2/OH , C6H5OH. D. CH3COOH, H2, Ag2O/dd NH3.Câu 6: Nhựa phenolfomanđehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol (dư) vớidung dịchA. HCHO trong môi trường axit. B. CH3CHO trong môi trường axit.C. HCOOH trong môi trường axit. D. CH3COOH trong môi trường axit.Câu 7: Cho hai phản ứng hoá học sauCH3CHO + H2 CH3CH2OH2CH3CHO + O2 2CH3COOHCác phản ứng trên chứng minh tính chất nào sau đây của anđehit?A. chỉ có tính khử. B. chỉ có tính oxi hoá.C. vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử. D. chỉ tác dụng được với H2 và O2.Câu 8: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai?A. Anđehit là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm -CHO liên kết với gốchiđrocacbon.B. Anđehit là hợp chất trung gian giữa ancol (ancol) bậc 1 và axit cacboxylic tươngứng.C. Anđehit no, đơn chức, mạch hở (trừ HCHO) khi tráng bạc thì tỉ lệ nanđehit:nAg =1:2.D. Ôxi hoá ancol (ancol) đơn chức sản phẩm thu được là anđehit đơn chức.Câu 9: X là một anđehit. Đốt cháy m gam X thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. XlàA. anđehit không no, đa chức mạch hở. B. anđehit no, đa chức, mạch hở.C. anđehit không no, đơn chức, mạch hở. D. anđehit no, đơn chức, mạch hở.Câu 10: Để điều chế anđehit axetic trong công nghiệp người ta chọn phương pháp cóphản ứng nào sau đây?A. CH3CH2OH + CuO CH3CHO + Cu + H2O.B. CH≡CH + H2O CH3CHO.C. CH3COOCH=CH2 + NaOH CH3COONa + CH3CHO.D. CH3CHCl2 + 2NaOH CH3CHO + 2NaCl + H2O.Câu 11: Anđehit axetic không được tạo thành trực tiếp từA. ancol (ancol) etylic. B. axetilen. C. axit axetic. D. este vinyl axetat.Câu 12: Chất nào sau đây tham gia phản ứng tráng bạc?A. C2H5CHO. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. CH3COOC2H5.Câu 13: Để phân biệt anđehit axetic (CH3CHO) và phenol (C6H5OH) có thể dùngA. AgNO3 (Ag2O) trong dd NH3, đun nóng. B. dung dịch Br2.C. giấy quì tím. D. cả A và B đều đúng.Câu 14: Để phân biệt anđehit axetic và ancol (ancol) etylic người ta dùngA. dung dịch NaOH. B. dung dịch NaCl. C. Ag2O/dd NH3. D. giấy quì tím.Câu 15: Axit no, đơn chức, mạch hở có công thức chung làA. CnH2n+1COOH (n≥0). B. CnH2n-1COOH (n≥2).C. CnH2n+1COOH (n≥1). D. CnH2n(COOH)2 (n≥0).Câu 16: Số đồng phân axit có cùng công thức phân tử C4H8O2 làA. 1. B. 3. C. 2. D. 4.Câu 17: Axit axetic (CH3COOH) tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sauđây?A. Mg, Ag, dd NaHCO3. B. Mg, dd NaHCO3, CH3OH.C. Cu, dd NaHCO3, CH3OH. D. Mg, Cu, C2H5OH, dd Na2CO3.Câu 18: Để điều chế CH3COOH trong công nghiệp người ta chọn phương pháp cóphản ứng nào sau đây?A. CH3COOC2H5 + H2O CH3COOH + C2H5OH.B. CH3CHO + ½ O2 CH3COOH.C. CH3COONa + HCl CH3COOH + NaCl.D. CH3-CCl3 + 3NaOH CH3COOH + 3NaCl + H2O.Câu 19: Để phân biệt axit fomic (HCOOH) và axit axetic (CH3COOH) người ta có thểdùng thuốc thử làA. quì tím. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch Br2. D. Ag2O/dd NH3.Câu 20: Để phân biệt axit axetic (CH3COOH) và axit acrylic (CH2=CH-COOH) ngườita có thể dùngA. quì tím. B. dung dịch Na2CO3. C. dung dịch Br2. D. dung dịch NaOH.Câu 21: Dãy gồm các chất đều có thể điều chế trực tiếp được axit axetic làA. C2H5OH, CH3CHO, HCOOCH3. B. C2H5OH, HCHO, CH3COOCH3.C. C2H2, CH3CHO, HCOOCH3. D. C2H5OH, CH3CHO, CH3COOCH3.Câu 22: Natri hiđroxit phản ứng được vớiA. C2¬H5OH. B. C6H6. C. CH3NH2. D. CH3COOH.Câu 23: Axit axetic không tác dụng được vớiA. CaCO3. B. Na2SO4. C. C2H5OH. D. Na.Câu 24: Hai chất Na và MgCO3 đều tác dụng được vớiA. anilin. B. axit axetic. C. ancol (ancol) etylic. D. phenol.Câu 25: Ancol etylic và axit axetic đều phản ứng được vớiA. Na kim loại. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch Na2CO3. D. dung dịch HBr.Câu 26: Phenol lỏng và axit axetic đều phản ứng được vớiA. dung dịch NaOH. B. Na kim loại. C. dung dịch Na2CO3. D. cả A và B đều đúng.Câu 27: Phenol lỏng, ancol etylic và axit axetic đều phản ứng được vớiA. dung dịch NaOH. B. dung dịch Na2CO3. C. Na kim loại. D. dung dịch Br2.Câu 28: Chất có nhiệt độ sôi cao nhất làA. CH3OH. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. CH3CHO.Câu 29: Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất làA. CH3OH. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. CH3CHO.Câu 30: Chất không tham gia phản ứng tráng bạc làA. HCOOH. B. HCOONa. C. ...

Tài liệu được xem nhiều: