Danh mục

Bạn biết gì về các nhóm ngôn ngữ chính?

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 91.48 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

‘Quy tắc tương đồng’ Nghiên cứu cũng đưa ra những đánh giá trái ngược với ý kiến trước đây cho rằng não bộ của con người tạo ra quy định toàn cầu cho ngôn ngữ. Sự thật thế nào? “Dường như những yếu tố địa phương và phát triển văn hóa quan trọng hơn những áp lực nhận thức trong tâm trí con người (trong việc hình thành biến thể ngôn ngữ “Nhận định (trước đây) cho rằng con người đóng vai trò quan trọng với cấu trúc bẩm sinh của trí tuệ trong việc hình thành biến thể ngôn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bạn biết gì về các nhóm ngôn ngữ chính? Bạn biết gì về các nhóm ngôn ngữ chính? ‘Quy tắc tương đồng’ Nghiên cứu cũng đưa ra những đánh giá trái ngược với ý kiến trước đây cho rằng não bộ của con người tạo ra quy định toàn cầu cho ngôn ngữ. Sự thật thế nào? “Dường như những yếu tố địa phương và phát triển văn hóa quan trọng hơn những áp lực nhận thức trong tâm trí con người (trong việc hình thành biến thể ngôn ngữ “Nhận định (trước đây) cho rằng con người đóng vai trò quan trọng với cấu trúc bẩm sinh của trí tuệ trong việc hình thành biến thể ngôn ngữ đã quá đề cao vai trò của con người”. Tuy nhiên, ông cho biết tùy theo những mức độ khác nhau, cả hai học thuyết cho rằng tâm trí con người ưa chuộng những ngữ cảnh tạo ra những cấu trúc chung trong ngôn ngữ. Trong một dạng cấu trúc ngôn ngữ, động từ được đặt trước bổ ngữ và các từ chỉ vị trí đứng trước danh từ đơn cử như trong câu tiếng Anh sau: Ở một dạng cấu trúc khác, bổ ngữ được đặt trước động từ trong khi các từ chỉ vị trí đứng sau danh từ. Ví dụ như cũng trong câu tiếng Anh nêu trên, từ ‘in’ là giới từ xuất hiện sau từ ‘glass’. Ví dụ, một số nghiên cứu cho rằng những dạng cấu trúc ngôn ngữ giống những quy tắc trong tất cả các ngôn ngữ và không có ngoại lệ. Ông Gray cho rằng các nghiên cứu trên đã bỏ qua mối quan hệ trong các ngôn ngữ: sự phát triển và phân loại ngôn ngữ thành các nhóm có nhiều điểm tương đồng. Do chỉ có 50 ngôn ngữ có dạng cấu trúc đặt động từ trước bổ ngữ cũng sử dụng giới từ nên ‘quy tắc tương đồng’ không áp dụng chung cho mọi ngôn ngữ, đặc biệt nếu tất cả ngôn ngữ trong cùng một nhóm. Phân tích sự phát triển của ngôn ngữ Để kiểm tra liệu có quy tắc chung cho mọi ngôn ngữ hay không, tiến sĩ Gray và nhóm nghiên cứu sử dụng các phương pháp sinh học tiến hóa để ngiên cứu sự phát triển cấu trúc ngôn ngữ. Các nhà nghiên cứu sử dụng phương pháp phát sinh điện toán để phân tích trật tự từ trong ngôn ngữ từ bốn nhóm ngôn ngữ chính trên thế giới “Chúng tôi tìm kiếm bằng chứng cho những cấu trúc này và phát hiện thấy có lẽ những cấu trúc này mang tính đặc thù đối với từng nhóm ngôn ngữ chứ không phải là đặc điểm chung của mọi ngôn ngữ”, ông Gray nhận xét. có lẽ tất cả những ngôn ngữ này đều kế thừa trật tự từ đặc thù từ một ‘tổ tiên’ chung. Các nhà nghiên cứu phát hiện thấy sự khác biệt tương tự giữa các nhóm ngôn ngữ với 8 khía cạnh trật tự từ khác nhau. “Những hiện tượng được khẳng định có điểm chung trên thực tế mang tính đặc thù đối với các nhóm ngôn ngữ nhất định”, tiến sĩ Gray cho biết. “Trong một nhóm văn hóa và ngôn ngữ khác, hiện tượng này không giống nhau. Văn hóa lấn át nhận thức trên phương diện tiến hóa ngôn ngữ”. Ông Gray cho rằng những phát hiện này có thể gây nhiều tranh cãi. Tuy nhiên, ông đang trông đợi một cuộc tranh luận về quy tắc ngôn ngữ. “Tôi nhận được một số thư không đồng tình từ một số nhà ngôn ngữ học nhưng cũng nhận được nhiều thư ủng hộ từ những nhà nghiên cứu khác”, ông Gray cho biết. - vốn đang nổi trội - cho rằng có các quy tắc ngôn ngữ chung toàn cầu đã hạ thấp tầm quan trọng trong nghiên cứu các ngôn ngữ khác nhau. kỳ vọng phát hiện mới này sẽ khuyến khích nghiên cứu các ngôn ngữ khác nhau trước khi các ngôn ngữ này hoàn toàn không được sử dụng, đồng thời giúp các nhà ngôn ngữ học hiểu rõ hơn mối quan hệ tương quan giữa trí tuệ con người và văn hóa. Tiếng Việt thuộc nhóm ngôn ngữ nào? Trong quá trình nghiên cứu quá trình hình thành tiếng Việt, có nhiều giả thuyết cũng từng được đặt ra và đặt tiếng Việt vào các nhóm ngôn ngữ khác nhau thì “quan điểm phổ biến cho rằng tiếng Việt thuộc hệ ngôn ngữ Nam Á vẫn khả thi và hợp lý nhất dựa trên cơ sở phương pháp luận ngôn ngữ học và các kịch bản có thể xảy ra trong giao tiếp giữa các dân tộc”. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: