Bất đẳng thức Karamata và ứng dụng
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 202.87 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Định lí Karamata và các tính chất của hàm lồi là một phần quan trọng và khó của các bất đẳng thức. Dựa vào định lí Karamata, người ta chứng minh được các bất đẳng thức: T. Popoviciu, bất đẳng thức A. Lupas và bất đẳng thức Vasile Cirtoaje 2.1.[2]. Các bất đẳng thức này đã có những ứng dụng trong việc giải một số bài toán khó. Và chúng tôi thấy rằng: việc xây dựng các bất đẳng thức mới là rất cần thiết. Trong bài báo này, chúng tôi xây dựng hai định lí mới và những ứng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bất đẳng thức Karamata và ứng dụng TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 6(29).2008 VỀ BẤT ĐẲNG THỨC KARAMATA VÀ ỨNG DỤNG ON THE KARAMATA’S INEQUALITY AND ITS APPLICATIONS CAO VĂN NUÔI - NGUYỄN QUANG THI Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng TÓM T ẮT Định lí Karamata và các tính chất của hàm lồi là một phần quan trọng và khó của các bất đẳng thức. Dựa vào định lí Karamata, người ta chứng minh được các bất đẳng thức: T. Popoviciu, bất đẳng thức A. Lupas và bất đẳng thức Vasile Cirtoaje 2.1.[2]. Các bất đẳng thức này đã có những ứng dụng trong việc giải một số bài toán khó. Và chúng tôi thấy rằng: việc xây dựng các bất đẳng thức mới là rất cần thiết. Trong bài báo này, chúng tôi xây dựng hai định lí mới và những ứng dụng của chúng. Bài báo trình bày hai bất đẳng thức mới mà phương pháp chứng minh của nó dựa vào định lí Karamata và các tính chất của hàm lồi. ABSTRACT Karamatas theorem and properties of the convex function are important and difficult part of inequalities.Base on Karamata’s theorem, it proved the inequalities: T. Popoviciu’s inequality, A. Lupas inequality’s and Vasile Cirtoaje’s inequality 2.1.[2]. These inequalities have application in solving difficult problems. And we see that: building of inequalities are very necessary. In this paper, we built two new theorems and their applications. We present two new inequalities which are that their demonstration method based on the Karamatas theorem and properties of the convex function.1. Mở đầuTa kí hiệu I ( a, b ) là một tập hợp có một trong 4 dạng sau đây: [ a, b ] , ( a, b ) , [ a, b ) và( a, b] .Định nghĩa (Các bộ trội) . Cho ( x1 , x 2 , , x n ) và ( y1 , y 2 , , y n ) là hai bộ số thực. Tanói rằng dãy ( x1 , x 2 , , x n ) trội hơn ( y1 , y 2 , , y n ) hay dãy ( y1 , y 2 , , y n ) được làmtrội bởi dãy ( x1 , x 2 , , x n ) và ta viết ( x1 , x 2 , , x n ) ( y1 , y 2 , , y n ) , nếu các điều kiệnsau thoả mãn: x1 ≥ x 2 ≥ ≥ x n và y1 ≥ y 2 ≥ ≥ y n . (1) x1 + x 2 + + x i ≥ y1 + y 2 + + yi , ∀= 1, n − 1 . (2) i x1 + x 2 + + x n = y1 + y 2 + + y n . (3)Định nghĩa (Hàm lồi)Hàm số f ( x ) được gọi là lồi trên tập I ( a, b ) nếu nó xác định trên I ( a, b ) , với mọi 77 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 6(29).2008x1 , x 2 ∈ I ( a, b ) và với mọi cặp số không âm α , β có tổng α + β =1 , ta đều có f ( αx1 + β x 2 ) ≤ α f ( x1 ) + β f ( x 2 ) (1.1)Nếu đẳng thức trong (1.1) xảy ra khi và chỉ khi x1 = x 2 thì f được gọi là lồi thật sự trênI ( a, b ) .Hàm số f ( x ) được gọi là lõm trên tập I ( a, b ) nếu nó xác định trên I ( a, b ) , với mọix1 , x 2 ∈ I ( a, b ) và với mọi cặp số không âm α , β có tổng α + β =1 , ta đều có f ( αx1 + β x 2 ) ≥ α f ( x1 ) + β f ( x 2 ) (1.2)Nếu đẳng thức trong (1.2) xảy ra khi và chỉ khi x1 = x 2 thì f được gọi là lõm thật sựtrên I ( a, b ) .Định lí. Nếu f khả vi bậc hai trên I ( a, b ) thì hàm f ( x ) lồi trên I ( a, b ) nếu và chỉ nếuf ( x ) ≥ 0 với mọi x ∈ I ( a, b ) . ( x1 , x 2 , , x n ) và ( y1 , y2 , , y n ) ,Định lí (Karamata). Cho hai ộ b số thực( x i , yi ∈ I ( a, b ) ) thoả mãn điều kiện ( x1 , x 2 , , x n ) ( y1 , y2 , , yn ) . Khi đó, với mọihàm f (x) lồi thật sự trên I ( a, b ) ( f ( x ) > 0 ) , ta luôn có n n ∑ f ( x i ) ≥ ∑ f ( yi ) = 1= 1 i iĐẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x i = yi , ∀i = n . 1;2. Các kết quả2.1. Chứng minh Định lí KaramataTrước hết, chúng tôi giới thiệu cách chứng minh Định lí Karamata được trình bày trong 0.Chứng minh (Định lí Karamata). Ta có f ( x ) − f ( y ) ≥ ( x − y ) f ( y ) , ∀x, y ∈ I ( a, b ) vớimọi hàm f ( x ) lồi thật sự trên I ( a, b ) . Thật vậy, do f ( x ) > 0 nên f ( x ) là hàm s ốtăng trên I ( a, b ) . Xét 3 trường hợp sau: + Nếu x = y thì bất đẳng thức hiển nhiên đúng. f ( x ) − f ( y) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bất đẳng thức Karamata và ứng dụng TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 6(29).2008 VỀ BẤT ĐẲNG THỨC KARAMATA VÀ ỨNG DỤNG ON THE KARAMATA’S INEQUALITY AND ITS APPLICATIONS CAO VĂN NUÔI - NGUYỄN QUANG THI Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng TÓM T ẮT Định lí Karamata và các tính chất của hàm lồi là một phần quan trọng và khó của các bất đẳng thức. Dựa vào định lí Karamata, người ta chứng minh được các bất đẳng thức: T. Popoviciu, bất đẳng thức A. Lupas và bất đẳng thức Vasile Cirtoaje 2.1.[2]. Các bất đẳng thức này đã có những ứng dụng trong việc giải một số bài toán khó. Và chúng tôi thấy rằng: việc xây dựng các bất đẳng thức mới là rất cần thiết. Trong bài báo này, chúng tôi xây dựng hai định lí mới và những ứng dụng của chúng. Bài báo trình bày hai bất đẳng thức mới mà phương pháp chứng minh của nó dựa vào định lí Karamata và các tính chất của hàm lồi. ABSTRACT Karamatas theorem and properties of the convex function are important and difficult part of inequalities.Base on Karamata’s theorem, it proved the inequalities: T. Popoviciu’s inequality, A. Lupas inequality’s and Vasile Cirtoaje’s inequality 2.1.[2]. These inequalities have application in solving difficult problems. And we see that: building of inequalities are very necessary. In this paper, we built two new theorems and their applications. We present two new inequalities which are that their demonstration method based on the Karamatas theorem and properties of the convex function.1. Mở đầuTa kí hiệu I ( a, b ) là một tập hợp có một trong 4 dạng sau đây: [ a, b ] , ( a, b ) , [ a, b ) và( a, b] .Định nghĩa (Các bộ trội) . Cho ( x1 , x 2 , , x n ) và ( y1 , y 2 , , y n ) là hai bộ số thực. Tanói rằng dãy ( x1 , x 2 , , x n ) trội hơn ( y1 , y 2 , , y n ) hay dãy ( y1 , y 2 , , y n ) được làmtrội bởi dãy ( x1 , x 2 , , x n ) và ta viết ( x1 , x 2 , , x n ) ( y1 , y 2 , , y n ) , nếu các điều kiệnsau thoả mãn: x1 ≥ x 2 ≥ ≥ x n và y1 ≥ y 2 ≥ ≥ y n . (1) x1 + x 2 + + x i ≥ y1 + y 2 + + yi , ∀= 1, n − 1 . (2) i x1 + x 2 + + x n = y1 + y 2 + + y n . (3)Định nghĩa (Hàm lồi)Hàm số f ( x ) được gọi là lồi trên tập I ( a, b ) nếu nó xác định trên I ( a, b ) , với mọi 77 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 6(29).2008x1 , x 2 ∈ I ( a, b ) và với mọi cặp số không âm α , β có tổng α + β =1 , ta đều có f ( αx1 + β x 2 ) ≤ α f ( x1 ) + β f ( x 2 ) (1.1)Nếu đẳng thức trong (1.1) xảy ra khi và chỉ khi x1 = x 2 thì f được gọi là lồi thật sự trênI ( a, b ) .Hàm số f ( x ) được gọi là lõm trên tập I ( a, b ) nếu nó xác định trên I ( a, b ) , với mọix1 , x 2 ∈ I ( a, b ) và với mọi cặp số không âm α , β có tổng α + β =1 , ta đều có f ( αx1 + β x 2 ) ≥ α f ( x1 ) + β f ( x 2 ) (1.2)Nếu đẳng thức trong (1.2) xảy ra khi và chỉ khi x1 = x 2 thì f được gọi là lõm thật sựtrên I ( a, b ) .Định lí. Nếu f khả vi bậc hai trên I ( a, b ) thì hàm f ( x ) lồi trên I ( a, b ) nếu và chỉ nếuf ( x ) ≥ 0 với mọi x ∈ I ( a, b ) . ( x1 , x 2 , , x n ) và ( y1 , y2 , , y n ) ,Định lí (Karamata). Cho hai ộ b số thực( x i , yi ∈ I ( a, b ) ) thoả mãn điều kiện ( x1 , x 2 , , x n ) ( y1 , y2 , , yn ) . Khi đó, với mọihàm f (x) lồi thật sự trên I ( a, b ) ( f ( x ) > 0 ) , ta luôn có n n ∑ f ( x i ) ≥ ∑ f ( yi ) = 1= 1 i iĐẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x i = yi , ∀i = n . 1;2. Các kết quả2.1. Chứng minh Định lí KaramataTrước hết, chúng tôi giới thiệu cách chứng minh Định lí Karamata được trình bày trong 0.Chứng minh (Định lí Karamata). Ta có f ( x ) − f ( y ) ≥ ( x − y ) f ( y ) , ∀x, y ∈ I ( a, b ) vớimọi hàm f ( x ) lồi thật sự trên I ( a, b ) . Thật vậy, do f ( x ) > 0 nên f ( x ) là hàm s ốtăng trên I ( a, b ) . Xét 3 trường hợp sau: + Nếu x = y thì bất đẳng thức hiển nhiên đúng. f ( x ) − f ( y) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Định lí Karamata Bất đẳng thức tính chất của hàm lồi định lý toán học chuyên đề toán họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
13 trang 265 0 0
-
500 Bài toán bất đẳng thức - Cao Minh Quang
49 trang 57 0 0 -
21 trang 44 0 0
-
Khai thác một tính chất của tam giác vuông
47 trang 43 0 0 -
Tuyển tập 200 bài tập bất đẳng thức có lời giải chi tiết năm 2015
56 trang 41 0 0 -
Bất đẳng thức (BDT) Erdos-Mordell
13 trang 40 0 0 -
Một số bất đẳng thức cơ bản ứng dụng vào bất đẳng thức hình học - 2
29 trang 37 0 0 -
Lời giải đề thi học sinh giỏi quốc gia môn toán học
21 trang 36 0 0 -
58 trang 34 0 0
-
43 trang 34 0 0
-
8 trang 32 0 0
-
§7. CÁC TÍNH CHẤT CỦA DÃY SỐ HỘI TỤ
7 trang 32 0 0 -
1 trang 32 0 0
-
DÀN BÀI TÓM TẮT NỘI DUNG GIẢI TÍCH HÀM MỘT BIẾN
6 trang 30 0 0 -
Thể tích khối đa diện mặt tròn xoay
16 trang 29 0 0 -
Lời giải và hướng dẫn bài tập đại số sơ cấp - Chương 3
37 trang 28 0 0 -
Chuyên đề ôn thi đại học môn toán - Bài tập Hình học không gian
3 trang 28 0 0 -
Phương pháp chuẩn hoá bất đẳng thức
65 trang 27 0 0 -
Giáo trình hình học và 400 bài tập P5
112 trang 27 0 0 -
Lời giải và hướng dẫn bài tập đại số sơ cấp - Chương 4
54 trang 27 0 0