Bệnh đốm lá hại lạc, đậu tương
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 91.16 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Đặc điểm nhận biết Bệnh đốm nâu : - Do nấm Cercospora arachidicola gây ra - Bệnh hại chủ yếu trên lá. Lá có các đốm tròn màu nâu nhạt, sau đó chuyển sang màu nâu đỏ hoặc nâu sậm. Trên một lá có nhiều đốm bệnh làm lá mau biến vàng và rụng. Các lá phía dưới bị bệnh trước sau lan lên các lá phía trên. Bệnh đốm đen : - Do nấm Cercospora personata gây ra. - Bệnh phát sinh chủ yếu trên lá và thân. Vết bệnh lúc đầu là chấm nhỏ màu nâu, sau...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh đốm lá hại lạc, đậu tương Bệnh đốm lá hại lạc, đậu tương 1. Đặc điểm nhận biết Bệnh đốm nâu : - Do nấm Cercospora arachidicola gây ra - Bệnh hại chủ yếu trên lá. Lá cócác đốm tròn màu nâu nhạt, sau đó chuyển sang màunâu đỏ hoặc nâu sậm. Trên một lá có nhiều đốmbệnh làm lá mau biến vàng và rụng. Các lá phía dướibị bệnh trước sau lan lên các lá phía trên. Bệnh đốm đen : - Do nấm Cercospora personata gây ra. - Bệnh phát sinh chủ yếu trên lá và thân. Vết bệnhlúc đầu là chấm nhỏ màu nâu, sau lớn lên màu nâuđen, thường thấy rõ ràng ở mặt dưới lá. Đốm bệnhhình tròn, trên vết bệnh già có những hạt nhỏ màuđen (các ổ bào tử) xếp thành các đường vòng đồngtâm, có viền trũng màu vàng nhạt quanh đốm bệnh. - Trên một lá có nhiều vết bệnh, các đốm liên kếtlại thành vết to. Lá vàng và rụng, cây sinh trưởngkém. Bệnh phát sinh ở các lá bên dưới sau lan lêncác lá phía trên. 2. Điều kiện phát sinh, gây hại Bệnh có thể phát sinh sau khi cây lạc mọc đượckhoảng 20-30 ngày. Gặp điều kiện nóng, ẩm nhiệtđộ không khí trên 20 oC và mưa nhiều là điều kiệnthuận lợi cho bệnh phát triển và lây lan. Bệnh phátsinh suốt vụ. nếu phát sinh sớm và nặng làm lá rụngnhiều, ảnh hưởng sinh trưởng và năng suất lạc. 3. Biện pháp phòng trừ : - Loại bỏ tàn dư cây trồng sau thu hoạch, cày lậtđất sớm. - Gieo trồng giống chống chịu bệnh. - Luân canh cây trồng. - Khi bệnh mới xuất hiện, phun thuốc trừ nấm : + Opus 75 EC, Carbenda 50 SC, Bavisan 50 WP :10-15 ml/bình 8 lít nước + Bright Co 5 SC: 20-30 ml/bình 8 lít + Polyram 80 DF, Manozeb 80 WP, Dithane xanhM 45 80 WP : 30 g/bình 8 lít + Sumi Eight 12.5 WP : 3-5 g/bình 8 lít + Folicur 250 EW, 250 WG, 430Se.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh đốm lá hại lạc, đậu tương Bệnh đốm lá hại lạc, đậu tương 1. Đặc điểm nhận biết Bệnh đốm nâu : - Do nấm Cercospora arachidicola gây ra - Bệnh hại chủ yếu trên lá. Lá cócác đốm tròn màu nâu nhạt, sau đó chuyển sang màunâu đỏ hoặc nâu sậm. Trên một lá có nhiều đốmbệnh làm lá mau biến vàng và rụng. Các lá phía dướibị bệnh trước sau lan lên các lá phía trên. Bệnh đốm đen : - Do nấm Cercospora personata gây ra. - Bệnh phát sinh chủ yếu trên lá và thân. Vết bệnhlúc đầu là chấm nhỏ màu nâu, sau lớn lên màu nâuđen, thường thấy rõ ràng ở mặt dưới lá. Đốm bệnhhình tròn, trên vết bệnh già có những hạt nhỏ màuđen (các ổ bào tử) xếp thành các đường vòng đồngtâm, có viền trũng màu vàng nhạt quanh đốm bệnh. - Trên một lá có nhiều vết bệnh, các đốm liên kếtlại thành vết to. Lá vàng và rụng, cây sinh trưởngkém. Bệnh phát sinh ở các lá bên dưới sau lan lêncác lá phía trên. 2. Điều kiện phát sinh, gây hại Bệnh có thể phát sinh sau khi cây lạc mọc đượckhoảng 20-30 ngày. Gặp điều kiện nóng, ẩm nhiệtđộ không khí trên 20 oC và mưa nhiều là điều kiệnthuận lợi cho bệnh phát triển và lây lan. Bệnh phátsinh suốt vụ. nếu phát sinh sớm và nặng làm lá rụngnhiều, ảnh hưởng sinh trưởng và năng suất lạc. 3. Biện pháp phòng trừ : - Loại bỏ tàn dư cây trồng sau thu hoạch, cày lậtđất sớm. - Gieo trồng giống chống chịu bệnh. - Luân canh cây trồng. - Khi bệnh mới xuất hiện, phun thuốc trừ nấm : + Opus 75 EC, Carbenda 50 SC, Bavisan 50 WP :10-15 ml/bình 8 lít nước + Bright Co 5 SC: 20-30 ml/bình 8 lít + Polyram 80 DF, Manozeb 80 WP, Dithane xanhM 45 80 WP : 30 g/bình 8 lít + Sumi Eight 12.5 WP : 3-5 g/bình 8 lít + Folicur 250 EW, 250 WG, 430Se.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ năng nuôi trồng kỹ thuật trồng trọt cách trồng cây Kỹ thuật gieo cấy lúa xuân mẹo trồng trọtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
8 trang 48 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 43 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
5 trang 36 1 0
-
Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá tra trong ao
4 trang 36 0 0 -
Giáo trình Trồng trọt đại cương - Nguyễn Văn Minh
79 trang 35 0 0 -
BÙ LẠCH (BỌ TRĨ) - Rice Thrips
2 trang 35 0 0 -
2 trang 34 0 0
-
53 trang 33 0 0
-
32 trang 33 0 0
-
2 trang 31 0 0
-
3 trang 31 0 0
-
Khái niệm về các loại bệnh trên cây trồng
47 trang 30 0 0 -
Câu Hỏi Thường Gặp Về Nuôi Tôm Sú
22 trang 30 0 0 -
Giáo trình đất trồng trọt phần 2
21 trang 30 0 0 -
244 trang 29 0 0