Bệnh héo khô đầu lá dứa (do virus)
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 100.13 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1.Đặc điểm nhận biết: Ở những lá già gần trên ngọn xuất hiện những vệt màu đồng, lá dứa chuyển sang màu đỏ nhạt và sau đó sang đỏ đậm, bìa lá uốn cong về phía trên, chóp lá khô dần xuống, dần dần toàn lá bị héo khô. Bệnh còn gây hại ở bộ rễ, ban đầu các rễ non bị thối, sau đó toàn bộ hệ thống rễ bị thối, ảnh hưởng đến quá trình hút nước và chất dinh dưỡng nuôi cây. 2. Tác nhân gây bệnh Bệnh do vi rus gây nên. 3. Đặc điểm phát...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh héo khô đầu lá dứa (do virus) Bệnh héo khô đầu lá dứa (do virus) 1.Đặc điểm nhận biết: Ở những lá già gần trên ngọn xuất hiện những vệt màu đồng, lá dứa chuyển sang màu đỏ nhạt và sau đó sang đỏ đậm, bìa lá uốn cong về phía trên, chóp lá khô dần xuống, dần dần toàn lá bị héo khô. Bệnhcòn gây hại ở bộ rễ, ban đầu các rễ non bị thối, sauđó toàn bộ hệ thống rễ bị thối, ảnh hưởng đến quátrình hút nước và chất dinh dưỡng nuôi cây. 2. Tác nhân gây bệnh Bệnh do vi rus gây nên. 3. Đặc điểm phát sinh phát triển bệnh Virus gây bệnh được lan truyền từ vụ trước sangvụ sau bằng con đường cây giống hoặc thông quarệp sáp, chúng chích hút nhựa cây bệnh rồi lâytruyền sang cây khỏe. Thời gian ủ bệnh từ 3-8 tháng,khi cây đã nhiễm bệnh thì không có thuốc chữa trị. Cây nhiễm bệnh tăng trưởng kém, còi cọc, có raquả thì quả cũng nhỏ, khô, ăn không ngon. Bị hạinăng có thể làm cả cây bị héo và chết. 4. Phòng ngừa : - Trồng bằng chồi giống sạch bệnh. - Trước khi trồng nên xử lý cây giống bằng cáchnhúng gốc vào dung dịch thuốc Bavistin 50FL +Oncol 20EC (12,5 ml + 40 ml/10 lít nước) trong 5phút để trị nấm bệnh và rệp sáp. - Vệ sinh vườn, tiêu hủy các cây có Đặc điểm nhậnbiết nghi ngờ bị nhiễm bệnh. - Sau mỗi chu kỳ cây dứa nên luân canh với câytrồng khác. - Tích cực phòng trị rệp sáp, khi phun thuốc chú ýphun kỹ ở các nách lá, gốc cây vì rệp thường tậptrung ở đó : Oncol 20EC, Nurelle D 25/2.5EC (25-30ml/ bình 8 lít), Mospilan 3EC (15 ml/bình 8lít),Cori 23EC (20 ml/bình 8 lít), Elsan 50EC (30ml/bình 8 lít), Applaud 25SC (8-10 ml/bình 8 lít),Dầu khoáng Citrole 96.3EC (40 ml/bình 8 lít).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh héo khô đầu lá dứa (do virus) Bệnh héo khô đầu lá dứa (do virus) 1.Đặc điểm nhận biết: Ở những lá già gần trên ngọn xuất hiện những vệt màu đồng, lá dứa chuyển sang màu đỏ nhạt và sau đó sang đỏ đậm, bìa lá uốn cong về phía trên, chóp lá khô dần xuống, dần dần toàn lá bị héo khô. Bệnhcòn gây hại ở bộ rễ, ban đầu các rễ non bị thối, sauđó toàn bộ hệ thống rễ bị thối, ảnh hưởng đến quátrình hút nước và chất dinh dưỡng nuôi cây. 2. Tác nhân gây bệnh Bệnh do vi rus gây nên. 3. Đặc điểm phát sinh phát triển bệnh Virus gây bệnh được lan truyền từ vụ trước sangvụ sau bằng con đường cây giống hoặc thông quarệp sáp, chúng chích hút nhựa cây bệnh rồi lâytruyền sang cây khỏe. Thời gian ủ bệnh từ 3-8 tháng,khi cây đã nhiễm bệnh thì không có thuốc chữa trị. Cây nhiễm bệnh tăng trưởng kém, còi cọc, có raquả thì quả cũng nhỏ, khô, ăn không ngon. Bị hạinăng có thể làm cả cây bị héo và chết. 4. Phòng ngừa : - Trồng bằng chồi giống sạch bệnh. - Trước khi trồng nên xử lý cây giống bằng cáchnhúng gốc vào dung dịch thuốc Bavistin 50FL +Oncol 20EC (12,5 ml + 40 ml/10 lít nước) trong 5phút để trị nấm bệnh và rệp sáp. - Vệ sinh vườn, tiêu hủy các cây có Đặc điểm nhậnbiết nghi ngờ bị nhiễm bệnh. - Sau mỗi chu kỳ cây dứa nên luân canh với câytrồng khác. - Tích cực phòng trị rệp sáp, khi phun thuốc chú ýphun kỹ ở các nách lá, gốc cây vì rệp thường tậptrung ở đó : Oncol 20EC, Nurelle D 25/2.5EC (25-30ml/ bình 8 lít), Mospilan 3EC (15 ml/bình 8lít),Cori 23EC (20 ml/bình 8 lít), Elsan 50EC (30ml/bình 8 lít), Applaud 25SC (8-10 ml/bình 8 lít),Dầu khoáng Citrole 96.3EC (40 ml/bình 8 lít).
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ năng nuôi trồng kỹ thuật trồng trọt cách trồng cây Kỹ thuật gieo cấy lúa xuân mẹo trồng trọtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
8 trang 48 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 43 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
5 trang 36 1 0
-
Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá tra trong ao
4 trang 36 0 0 -
Giáo trình Trồng trọt đại cương - Nguyễn Văn Minh
79 trang 35 0 0 -
BÙ LẠCH (BỌ TRĨ) - Rice Thrips
2 trang 35 0 0 -
2 trang 34 0 0
-
53 trang 33 0 0
-
32 trang 33 0 0
-
2 trang 31 0 0
-
3 trang 31 0 0
-
Khái niệm về các loại bệnh trên cây trồng
47 trang 30 0 0 -
Câu Hỏi Thường Gặp Về Nuôi Tôm Sú
22 trang 30 0 0 -
Giáo trình đất trồng trọt phần 2
21 trang 30 0 0 -
244 trang 29 0 0