Bệnh lở cổ rễ hại hoa cúc
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 85.95 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Triệu chứng Phần cổ rễ sát mặt đất có vết bệnh màu xám nâu, sau những vết này lan rộng dần ra xung quanh, gặp điều kiện thời tiết thuận lợi như trời mưa nhiều hoặc do tưới nhiều, cây tốt xum xuê, rậm rạp, tạo cho ẩm độ trong tán cây cao, ẩm ướt… thì chỗ vết bệnh (cổ rễ, rễ già, gốc thân…) sẽ bị hư thối mục, chuyển dần sang mầu thâm đen, ũng nước hoặc hơi khô (nếu đất trồng bị khô thiếu nước). Khi nhổ cây lên thì bị đứt ngang chỗ thối mục....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh lở cổ rễ hại hoa cúc Bệnh lở cổ rễ hại hoa cúc 1. Triệu chứng Phần cổ rễ sát mặt đất có vết bệnh màu xám nâu, saunhững vết này lan rộng dần ra xung quanh, gặp điều kiệnthời tiết thuận lợi như trời mưa nhiều hoặc do tưới nhiều,cây tốt xum xuê, rậm rạp, tạo cho ẩm độ trong tán câycao, ẩm ướt… thì chỗ vết bệnh (cổ rễ, rễ già, gốc thân…)sẽ bị hư thối mục, chuyển dần sang mầu thâm đen, ũngnước hoặc hơi khô (nếu đất trồng bị khô thiếu nước). Khinhổ cây lên thì bị đứt ngang chỗ thối mục. Bộ lá vẫn cònxanh nhưng toàn thân đã bị héo rũ. 2. Tác nhân gây bệnh Bệnh do nấm Rhizoctonia Solani gây ra. 3. Quy luật phát sinh phát triển Bệnh thường phát sinh, phát triển mạnh trong điều kiệnẩm ướt, nhiệt độ không khí khoảng 22-28 độ C. Đất thịt nặng, đất chặt, bí dễ đóng váng sau khi mưa,sau khi tưới, đất trũng đọng nước, đất chuyên canh cácloại hoa cúc hoặc một số khác cùng ký chủ của bệnh . Nấm gây bệnh tồn tại lâu dài trong đất trồng, có thểsống hoại sinh trên tàn dư cây trồng trong nhiều nămkhông chết. 4. Biện pháp phòng trừ - Sau thu hoạch thu gom tàn dư của cây đem tiêu huỷ. - Ruộng trồng cúc phải có hệ thống thoát nước tốt,không để ruộng bị đọng nước, ẩm ướt. - Không nên trồng quá dày, để ruộng cúc luôn thôngthoáng, không bị ẩm thấp khi có mưa hoặc tưới nước quánhiều. - Tăng cường bón phân hữu cơ hoai mục để bổ sungnguồn dinh dưỡng tổng hợp cho cây và cải tạo kết cấu củađất, đồng thời bổ sung vi sinh vật có ích cho đất. Tăngcường phân lân và kali. - Tỉa bỏ những lá già phía dưới gốc tạo cho vườn cúc cóđộ thông thoáng. - Sau khi mưa nếu đất bị đóng váng nên tranh thủ xớixáo phá váng ngay. Trong quá trình xới xáo tránh làm bịthương gốc, rễ, tạo điều kiện cho nấm bệnh xâm nhập vàocây. - Đất trồng cúc phải tơi xốp, thoát nước. Bón thêm vôibột để giúp tiêu huỷ nhanh tàn dư cây bệnh có sẵn trongđất từ vụ trước. Để phòng, trị bệnh có thể dùng một trong các loại thuốcsau: - Fundazol 50WP; Rovral 50WP; Vixazol 275SC;Bavistin 50FL; Viroval 50BTN; Vicarben 50BTN/50HP;Carban 50SC; Derosal 50SC/60WP; Benlate 50WP
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh lở cổ rễ hại hoa cúc Bệnh lở cổ rễ hại hoa cúc 1. Triệu chứng Phần cổ rễ sát mặt đất có vết bệnh màu xám nâu, saunhững vết này lan rộng dần ra xung quanh, gặp điều kiệnthời tiết thuận lợi như trời mưa nhiều hoặc do tưới nhiều,cây tốt xum xuê, rậm rạp, tạo cho ẩm độ trong tán câycao, ẩm ướt… thì chỗ vết bệnh (cổ rễ, rễ già, gốc thân…)sẽ bị hư thối mục, chuyển dần sang mầu thâm đen, ũngnước hoặc hơi khô (nếu đất trồng bị khô thiếu nước). Khinhổ cây lên thì bị đứt ngang chỗ thối mục. Bộ lá vẫn cònxanh nhưng toàn thân đã bị héo rũ. 2. Tác nhân gây bệnh Bệnh do nấm Rhizoctonia Solani gây ra. 3. Quy luật phát sinh phát triển Bệnh thường phát sinh, phát triển mạnh trong điều kiệnẩm ướt, nhiệt độ không khí khoảng 22-28 độ C. Đất thịt nặng, đất chặt, bí dễ đóng váng sau khi mưa,sau khi tưới, đất trũng đọng nước, đất chuyên canh cácloại hoa cúc hoặc một số khác cùng ký chủ của bệnh . Nấm gây bệnh tồn tại lâu dài trong đất trồng, có thểsống hoại sinh trên tàn dư cây trồng trong nhiều nămkhông chết. 4. Biện pháp phòng trừ - Sau thu hoạch thu gom tàn dư của cây đem tiêu huỷ. - Ruộng trồng cúc phải có hệ thống thoát nước tốt,không để ruộng bị đọng nước, ẩm ướt. - Không nên trồng quá dày, để ruộng cúc luôn thôngthoáng, không bị ẩm thấp khi có mưa hoặc tưới nước quánhiều. - Tăng cường bón phân hữu cơ hoai mục để bổ sungnguồn dinh dưỡng tổng hợp cho cây và cải tạo kết cấu củađất, đồng thời bổ sung vi sinh vật có ích cho đất. Tăngcường phân lân và kali. - Tỉa bỏ những lá già phía dưới gốc tạo cho vườn cúc cóđộ thông thoáng. - Sau khi mưa nếu đất bị đóng váng nên tranh thủ xớixáo phá váng ngay. Trong quá trình xới xáo tránh làm bịthương gốc, rễ, tạo điều kiện cho nấm bệnh xâm nhập vàocây. - Đất trồng cúc phải tơi xốp, thoát nước. Bón thêm vôibột để giúp tiêu huỷ nhanh tàn dư cây bệnh có sẵn trongđất từ vụ trước. Để phòng, trị bệnh có thể dùng một trong các loại thuốcsau: - Fundazol 50WP; Rovral 50WP; Vixazol 275SC;Bavistin 50FL; Viroval 50BTN; Vicarben 50BTN/50HP;Carban 50SC; Derosal 50SC/60WP; Benlate 50WP
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ năng nuôi trồng kỹ thuật trồng trọt cách trồng cây Kỹ thuật gieo cấy lúa xuân mẹo trồng trọtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
8 trang 48 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 43 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
5 trang 36 1 0
-
Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá tra trong ao
4 trang 36 0 0 -
Giáo trình Trồng trọt đại cương - Nguyễn Văn Minh
79 trang 35 0 0 -
BÙ LẠCH (BỌ TRĨ) - Rice Thrips
2 trang 35 0 0 -
2 trang 34 0 0
-
53 trang 33 0 0
-
32 trang 33 0 0
-
2 trang 31 0 0
-
3 trang 31 0 0
-
Khái niệm về các loại bệnh trên cây trồng
47 trang 30 0 0 -
Câu Hỏi Thường Gặp Về Nuôi Tôm Sú
22 trang 30 0 0 -
Giáo trình đất trồng trọt phần 2
21 trang 30 0 0 -
244 trang 29 0 0