Bệnh phấn trắng trên hoa hồng Đà Lạt
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 97.45 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hoa hồng là một trong những loại hoa được yêu thích nhất hiện nay và được tiêu thụ khắp nơi. Hiện nay hoa hồng được trồng ở nhiều địa phương trên cả nước với nhiều giống khác nhau. Riêng ở Đà Lạt, hiện nay có khoảng hơn 30 giống hoa hồng đơn và 10 giống hoa hồng chùm với nhiều màu sắc đẹp như đỏ, vàng, trắng kem,hồng, cam, cà rốt và nhiều màu lai tạo mới được một số công ty nước ngoài và nông dân trồng trên một diện tích khá lớn. Theo thống kê gần đây trên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh phấn trắng trên hoa hồng Đà Lạt Bệnh phấn trắng trên hoa hồng Đà Lạt Hoa hồng là một trong những loại hoa được yêu thích nhất hiện nay và được tiêu thụ khắp nơi. Hiện nay hoa hồng được trồng ở nhiều địa phương trên cả nước với nhiều giống khác nhau. Riêng ở Đà Lạt, hiện nay có khoảng hơn 30 giống hoa hồng đơn và 10 giống hoa hồng chùm với nhiều màu sắc đẹp như đỏ, vàng, trắng kem,hồng, cam, cà rốt và nhiều màu lai tạo mới được một số công ty nước ngoài và nông dân trồng trên một diện tích khá lớn. Theo thống kê gần đây trên địa bàn Đà Lạt diện tích cây hoa hồng chỉ sau cây hoa cúc. Khoảng gần 200 ha tập trung ở Vạn Thành, Phường 5, Phường 8, Phường 4,… và hiện nay đang phát triển ra một số vùng phụ cận ở Lạc Dương. Với mật độ trồng khoảng 8000 gốc cho 1000m2 đã đem lại thu nhập đáng kể cho người trồng. Tuy nhiên hiện nay với sản lượng cắt cành khá lớn, đầu ra còn hạn chế, số lượng cành hoa xuất chưa lớn nên đã ảnh hưởng đến mức độ đầu tư của nông dân, đặc biệt là khâu chăm sóc. Cho nên một số bệnh không hạn chế mà phát triển rất mạnh và lây lan nhanh như mắt cua, vàng lá và phấn trắng. Trong số này bệnh phấn trắng là nguy hiểm nhất, nhất là vào thời điểm giao mùa giữa 2 mùa mưa nắng và ngược lại. Bệnh phấn trắng (do nấm Sphaerothecapannosa Lev var Rosae gây nên) trong điều kiện nóng ẩm và trồng trong nhà kính rất khó chữa trị lại lây lan nhanh bằng bào tử làm cho cành hoa phát triển không bình thường và khi cắm cành hoa rất mau bị héo gục. Hiện nay theo thói quen, đa số bà con nông dân thường ít quan tâm đến việc làm vệ sinh nhà kính, cắt tỉa và đổ đầu bờ nên điều kiện của bệnh không hạn chế được mà còn lây lan nhanh theo gió, theo nguồn nước nên cần chôn lấp hoặc đốt để hạn chế mầm bệnh. Để phòng ngừa cho hiệu quả bà con nên sử dụng nhiều loại thuốc không nên sử dụng một loại nhất định để hạn chế sự kháng thuốc của nấm bệnh. Một số thuốc nên sử dụng như Carbedazim 50g/20l, Bayfidan30ml/10l, Comolus 60g/10, Anvil50ml/10l, Daconil30ml/10l, topsin M 30g/10l,Boocdo…hạn chế bón đạm khi giao ma… Tuy nhiên phải cắt tỉa làm vệ sinh thường xuyên cho thông thoáng. Tưới vào sáng sớm, tránh tưới vào lúc quá nóng vào buổi trưa hoặc chiều tối. Đặc biệt chọn lựa một số giống kháng cao, không nên ghép một số giống rất nhạy với phấn trắng như vàng viền đỏ, cam nhạt, hồng phấn…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh phấn trắng trên hoa hồng Đà Lạt Bệnh phấn trắng trên hoa hồng Đà Lạt Hoa hồng là một trong những loại hoa được yêu thích nhất hiện nay và được tiêu thụ khắp nơi. Hiện nay hoa hồng được trồng ở nhiều địa phương trên cả nước với nhiều giống khác nhau. Riêng ở Đà Lạt, hiện nay có khoảng hơn 30 giống hoa hồng đơn và 10 giống hoa hồng chùm với nhiều màu sắc đẹp như đỏ, vàng, trắng kem,hồng, cam, cà rốt và nhiều màu lai tạo mới được một số công ty nước ngoài và nông dân trồng trên một diện tích khá lớn. Theo thống kê gần đây trên địa bàn Đà Lạt diện tích cây hoa hồng chỉ sau cây hoa cúc. Khoảng gần 200 ha tập trung ở Vạn Thành, Phường 5, Phường 8, Phường 4,… và hiện nay đang phát triển ra một số vùng phụ cận ở Lạc Dương. Với mật độ trồng khoảng 8000 gốc cho 1000m2 đã đem lại thu nhập đáng kể cho người trồng. Tuy nhiên hiện nay với sản lượng cắt cành khá lớn, đầu ra còn hạn chế, số lượng cành hoa xuất chưa lớn nên đã ảnh hưởng đến mức độ đầu tư của nông dân, đặc biệt là khâu chăm sóc. Cho nên một số bệnh không hạn chế mà phát triển rất mạnh và lây lan nhanh như mắt cua, vàng lá và phấn trắng. Trong số này bệnh phấn trắng là nguy hiểm nhất, nhất là vào thời điểm giao mùa giữa 2 mùa mưa nắng và ngược lại. Bệnh phấn trắng (do nấm Sphaerothecapannosa Lev var Rosae gây nên) trong điều kiện nóng ẩm và trồng trong nhà kính rất khó chữa trị lại lây lan nhanh bằng bào tử làm cho cành hoa phát triển không bình thường và khi cắm cành hoa rất mau bị héo gục. Hiện nay theo thói quen, đa số bà con nông dân thường ít quan tâm đến việc làm vệ sinh nhà kính, cắt tỉa và đổ đầu bờ nên điều kiện của bệnh không hạn chế được mà còn lây lan nhanh theo gió, theo nguồn nước nên cần chôn lấp hoặc đốt để hạn chế mầm bệnh. Để phòng ngừa cho hiệu quả bà con nên sử dụng nhiều loại thuốc không nên sử dụng một loại nhất định để hạn chế sự kháng thuốc của nấm bệnh. Một số thuốc nên sử dụng như Carbedazim 50g/20l, Bayfidan30ml/10l, Comolus 60g/10, Anvil50ml/10l, Daconil30ml/10l, topsin M 30g/10l,Boocdo…hạn chế bón đạm khi giao ma… Tuy nhiên phải cắt tỉa làm vệ sinh thường xuyên cho thông thoáng. Tưới vào sáng sớm, tránh tưới vào lúc quá nóng vào buổi trưa hoặc chiều tối. Đặc biệt chọn lựa một số giống kháng cao, không nên ghép một số giống rất nhạy với phấn trắng như vàng viền đỏ, cam nhạt, hồng phấn…
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ năng nuôi trồng kỹ thuật trồng trọt cách trồng cây Kỹ thuật gieo cấy lúa xuân mẹo trồng trọtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
8 trang 48 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 43 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
5 trang 36 1 0
-
Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá tra trong ao
4 trang 36 0 0 -
Giáo trình Trồng trọt đại cương - Nguyễn Văn Minh
79 trang 35 0 0 -
BÙ LẠCH (BỌ TRĨ) - Rice Thrips
2 trang 35 0 0 -
2 trang 34 0 0
-
53 trang 33 0 0
-
32 trang 33 0 0
-
2 trang 31 0 0
-
3 trang 31 0 0
-
Khái niệm về các loại bệnh trên cây trồng
47 trang 30 0 0 -
Câu Hỏi Thường Gặp Về Nuôi Tôm Sú
22 trang 30 0 0 -
Giáo trình đất trồng trọt phần 2
21 trang 30 0 0 -
244 trang 29 0 0