Danh mục

Bệnh tiêm đọn sần (tuyến trùng Ditylenchus angustus)

Số trang: 2      Loại file: pdf      Dung lượng: 91.63 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1. Triệu chứng - Trên lá có những chấm nhỏ, nhiều nhất ở vùng giáp bẹ lá, nhiễm nặng toàn bộ phiến lá bị trắng và cuộn lại, mép lá nhăn nhúm. (có thể nhìn thấy tuyến trùng bằng cách cắt nhỏ phần lá bị hại cho vào ly nước trong sẽ thấy tuyến trùng nhỏ như sợi tơ bơi trong nước). - Bệnh làm cho lá bị gảy và khô từ chóp lá xuống, bông bị nghẹn không trỗ được và xoắn như lò xo. - Bệnh có thể bị ngay từ giai đoạn mạ nhưng thường xuất hiện...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh tiêm đọn sần (tuyến trùng Ditylenchus angustus) Bệnh tiêm đọn sần (tuyến trùng Ditylenchus angustus) 1. Triệu chứng - Trên lá có những chấm nhỏ, nhiều nhất ở vùng giáp bẹ lá, nhiễm nặng toàn bộ phiến lá bị trắng và cuộn lại, mép lá nhăn nhúm. (có thể nhìn thấy tuyến trùng bằngcách cắt nhỏ phần lá bị hại cho vào ly nước trong sẽ thấytuyến trùng nhỏ như sợi tơ bơi trong nước). - Bệnh làm cho lá bị gảy và khô từ chóp lá xuống, bôngbị nghẹn không trỗ được và xoắn như lò xo. - Bệnh có thể bị ngay từ giai đoạn mạ nhưng thườngxuất hiện khoảng 40 ngày sau sạ. 2. Nguyên nhân gây bệnh: Bệnh do tuyến trùng Ditylenchus angustus gây ra.Tuyến trùng cái dài 0,7 - 1,23 mm, đực dài 0,6 - 1,1 mm,thân rất mảnh, đầu và đuôi nhọn. 3. Điều kiện phát sinh phát triển bệnh Tuyến trùng sống trong nước và lây lan theo nguồnnước, giống lúa càng dài ngày càng dễ nhiễm bệnh. Tuyếntrùng chui vào đọt lúa chích hút lá non gây triệu chứngbệnh. Trong điều kiện ẩm ướt và nhiệt độ 25-310C chúnghoạt động mạnh. 4. Biện pháp phòng trừ - Xử lý hạt giống bằng nước nóng 540C trong 15 phút. - Hạ thấp mực nước trong ruộng. - Không gieo mạ nơi đất đã bị nhiễm tuyến trùng. - Sạ cấy giống lúa ngắn ngày. - Phun thuốc cho mạ trước khi cấy 10 ngày. - Đốt rơm rạ, phơi khô đất sau khi thu hoạch. - Phun thuốc cho ruộng khi thấy triệu chứng bệnh. Cácloại thuốc có thể hạn chế tuyến trùng như: Benfuracarb,Ethoprophos, Carbofuran, Diazinon..

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: