Danh mục

Biểu tượng suối từ văn hóa truyền thống đến thơ dân tộc Thái hiện đại vùng Tây Bắc

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 449.29 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong dòng chảy của văn học Việt Nam hiện đại, thơ dân tộc thiểu số đã tạo được những dấu ấn riêng nhờ sự sáng tạo nghệ thuật độc đáo trên nền tảng của cảm quan văn hóa tộc người. Dân tộc Thái với vai trò là nền văn hóa chủ đạo của vùng Tây Bắc đã hình thành và phát triển hệ thống biểu tượng văn hóa, trong số đó có biểu tượng suối.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biểu tượng suối từ văn hóa truyền thống đến thơ dân tộc Thái hiện đại vùng Tây BắcTAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 27 (52) - Thaùng 4/2017Biểu tượng suối từ văn hóa truyền thống đến thơ dân tộc Thái hiện đại vùng Tây Bắc The symbols of streams from traditional culture to modern Thai poetry in the Northwest of Vietnam TS. Nguyễn Thị Thu Thủy Trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên Nguyen Thi Thu Thuy, Ph.D. Dien Bien College of Education and TrainingTóm tắtTrong dòng chảy của văn học Việt Nam hiện đại, thơ dân tộc thiểu số đã tạo được những dấu ấn riêngnhờ sự sáng tạo nghệ thuật độc đáo trên nền tảng của cảm quan văn hóa tộc người. Dân tộc Thái với vaitrò là nền văn hóa chủ đạo của vùng Tây Bắc đã hình thành và phát triển hệ thống biểu tượng văn hóa,trong số đó có biểu tượng suối. Từ một sự vật cụ thể của môi trường sống tự nhiên, suối đã đi vào vănhóa Thái cả phương diện vật thể và phi vật thể, cả đời sống sinh hoạt lẫn đời sống tinh thần, chi phốiđến cả tính cách và quan niệm thẩm mỹ của dân tộc. Điều này đã được các nhà thơ Thái hiện đại kế thừavà kết tinh trong các sáng tác của họ, tạo một diện mạo riêng biệt trong thơ dân tộc thiểu số nói riêng vàthơ Việt Nam nói chung.Từ khóa: suối, biểu tượng văn hóa, thơ, dân tộc Thái.AbstractIn the flow of modern Vietnamese literature, ethnic poetry has made its own mark thanks to its uniqueartistic creation on the basis of its ethnic cultural perception. Thai people as the dominant culture of theNorthwest have formed and developed a system of cultural symbols, among which are the symbols ofstreams. From a particular thing of the natural habitat, the stream has entered the Thai culture in bothphysical and non-physical perspectives, both in life and in spirit, which has governed the people’scharacter and aesthetic conception. This was inherited and crystallized in modern Thai poets’compositions, creating a distinctive appearance in poetry of ethnic minority in particular andVietnamese poetry in general.Keywords: streams, cultural symbols, poetry, Thai ethnicity. 1. Biểu tượng suối trong đời sống nhiên lâu dài, biểu tượng văn hóa đã đượcvăn hóa Thái vùng Tây Bắc hình thành. Sinh sống chủ yếu dựa vào khe 1.1. Suối và môi trường sinh sống hẹp hay những lòng chảo tương đối bằngcủa người Thái phẳng, dân tộc Thái đã phát triển một dạng Môi trường sinh sống là một yếu tố sinh thái văn hóa mà nhà nghiên cứu vănquan trọng hình thành các nền văn hóa. hóa Ngô Đức Thịnh gọi là “Dạng sinh tháiTrong quá trình tiếp xúc với môi trường tự tộc người thung lũng” [5]. Địa hình vùng 41BIỂU TƯỢNG SUỐI TỪ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ĐẾN THƠ DÂN T C THÁI HI N ĐẠI VÙNG TÂY BẮCnúi Tây Bắc có sự phân hóa lớn: Giữa chơi “Rái cá ơi” được thực hiện khi đi tắmnhững dãy núi cao chọc trời là những suối. Một em làm rái cá, những em khácthung lũng tương đối bằng phẳng. Cầu nối làm người hát và phải chạy hoặc bơi đi. Aigiữa hai dạng địa hình trên chính là những bị rái cá bắt thì phải thay chân làm rái cá.dòng suối chảy từ các khe hẹp trên núi cao Bài đồng dao được nhà nghiên cứu Tôxuống vùng thung lũng. Đối với văn hóa Ngọc Thanh sưu tầm như sau: “Rái cá ơi,thung lũng, suối đóng một vai trò rất quan rái cá!/ Rái cá nhóc đầu bướu/ Rái cá nhỏtrọng. Nền nông nghiệp lúa nước phải dựa ăn rêu cuối suối/ Ăn quả chuối chín vàngvào nguồn nước tự nhiên chảy trên bề mặt cuối bến” [4; tr42]. Khảo sát địa danh cổsườn dốc đồi núi nên người Thái đã sử của vùng Tây Bắc, Trần Thị Phương Hằngdụng suối để lấy nước sản xuất. Suối là đã chỉ ra yếu tố “huổi” (suối) xuất hiện khámột thành tố để hình thành nên hệ thống nhiều ở tỉnh Điện Biên như Huổi Lơi (suốithủy lợi “mương, phai, lái, lín” nổi tiếng dài, hẹp và cong), Huổi Un (suối nước ấm),trong kỹ thuật canh tác của dân tộc Thái. Huổi Háp (suối gánh), Huổi Hộc (suốiHình ảnh những cọn nước, cối giã gạo nhau thai), Huổi Phạ (suối trời), Huổi Tấubằng sức nước… trên những dòng suối (khe rùa)…[1]. Ngoài ý nghĩa lấy những sựchảy róc rách đêm ngày là hình ảnh quen vật từ địa hình tự nhiên trong môi trườngthuộc trong đời sống cư dân Thái ở vùng sống thì những địa danh trên còn nói lên sựTây Bắc từ bao đời nay. gắn bó mật thiết của suối trong đời sống Văn hóa được hiểu là kết quả sự tương sinh hoạt hàng ngày của cư dân Thái từ baotác giữa con người với môi trường tự nhiên đời nay đã hình thành những tên riêngđược gọi là cái “Tự nhiên ngoài ta” (Trần mang đậm dấu ấn văn hóa tộc người.Quốc Vượng) với hai xu hướng là thích 1.2. Suối với đời sống tâm linh củanghi và biến đổi. Nền văn hóa Việt Nam người Tháinói chung theo xu hướng thích nghi hơn là Trong văn hóa, suối được thiêng hóabiến đổi tự nhiên. Đối với người Kinh với trở thành nơi biểu tượng cho sự trong sạchnền nông nghiệp mạnh về trồng trọt sống ở và may mắn. Dân tộc Thái có một phongvùng đồng bằng nhiều sông nước, dấu ấn tục, tập quán liên quan đến suối rất ý nghĩa.môi trường sống thể hiện từ cơ cấu bữa ăn, Ngày đầu năm mới, tất cả mọi người khôngsự phát triển của kỹ thuật canh tác, kiến phân biệt tuổi tác, giới tính thường đổ ratrúc… cho đến tâm lý ứng xử. Đối với suối hoặc các mó nước. Trên đư ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: