Danh mục

Bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng thương mại giữa các doanh nghiệp

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 368.38 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng thương mại giữa các doanh nghiệp" tập trung phân tích xác định thiệt hại và mức bồi thường thiệt hại; phân tích thực trạng áp dụng quy định pháp luật về xác định thiệt hại và mức bồi thường thiệt hại do vi phạm HĐTM giữa các doanh nghiệp và kiến nghị góp phần hoàn thiện quy định pháp luật. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng thương mại giữa các doanh nghiệp BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI GIỮA CÁC DOANH NGHIỆP Phạm Nguyễn Hoài Nam1, Ngô Thị Quỳnh Như1, Nguyễn Thị Đào1, Cao Thị Thùy Duyên2* 1 Khoa Luật, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 2 Viện Công nghệ Việt - Nhật, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: TS. Nguyễn Xuân BangTÓM TẮTNhững năm trở lại đây, đại dịch Covid-19 đã để lại cho Việt Nam và nhiều nước trên thế giới những thiệthại nghiêm trọng, nền kinh tế bị ảnh hưởng, cá nhân không thể kinh doanh và phải tạm ngừng hoạt động,nhiều doanh nghiệp phá sản, hoặc gặp khó khăn như không thể thực hiện đúng, đầy đủ hợp đồng đã kýkết. Điều đó sẽ dẫn đến tình trạng xảy ra tranh chấp giữa các bên trong hợp đồng. Từ đó phát sinh yêucầu Tòa án giải quyết việc bồi thường thiệt hại trong quá trình thực hiện hợp đồng. Tuy nhiên, LTM năm2005 (Sđ, bs năm 2017, 2019) chưa có sự thống nhất, đồng bộ với BLDS 2015. Bên cạnh đó, pháp luậthiện hành vẫn còn một số điều khoản bất cập, khó khăn, vướng mắc cần phải quy định cụ thể, rõ rànghơn để Tòa án giải quyết vụ án kinh doanh thương mại có hiệu quả. Điển hình như: căn cứ phát sinhtrách nhiệm bồi thường thiệt hại; nguyên tắc bồi thường thiệt hại; xác định và mức bồi thường thiệt hạido vi phạm hợp đồng thương mại giữa các doanh nghiệp. Trong bài viết này, nhóm tác giả tập trung phântích xác định thiệt hại và mức bồi thường thiệt hại; phân tích thực trạng áp dụng quy định pháp luật vềxác định thiệt hại và mức bồi thường thiệt hại do vi phạm HĐTM giữa các doanh nghiệp và kiến nghịgóp phần hoàn thiện quy định pháp luật.Từ khóa: thiệt hại, vi phạm hợp đồng thương mại, doanh nghiệp.1. ĐẶT VẤN ĐỀ“Bồi thường thiệt hại là việc bên vi phạm bồi thường những tổn thất do hành vi vi phạm hợp đồng gâyra cho bên bị vi phạm” (khoản 1 Điều 302 LTM năm 2005). Như vậy, có thể hiểu rằng BTTH là hìnhthức trách nhiệm tài sản, phải trả một khoản tiền cho bên bị vi phạm nhằm khôi phục lợi ích vật chất chobên bị vi phạm. “Vi phạm hợp đồng là việc một bên không thực hiện, thực hiện không đầy đủ hoặc thựchiện không đúng nghĩa vụ theo thỏa thuận giữa các bên theo quy định của Luật này” (khoản 12 Điều 3LTM năm 2005). Hiện nay, pháp luật chưa quy định cụ thể, rõ ràng về khái niệm TNBTTH do vi phạmHĐTM giữa các doanh nghiệp nhưng có hiểu rằng là khi các bên thực hiện giao kết hợp đồng phải tuânthủ theo nguyên tắc tôn trọng, bình đẳng cùng nhau thỏa thuận về nội dung đã cam kết trong HĐTM.Điển hình như: mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằmmục đích sinh lợi khác. Nếu các bên thực hiện đúng nghĩa vụ trong cam kết thì không xảy ra sự tranhchấp. Ngược lại, nếu bên vi phạm thực hiện không đầy đủ hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ cam kếttrong hợp đồng thì phải có TNBTTH cho bên bị vi phạm. 16802. THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI VÀ MỨC BỒITHƯỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI GIỮA CÁC DOANHNGHIỆP2.1. Xác định thiệt hại bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng thương mại giữa các doanh nghiệpĐể xác định được thiệt hại do vi phạm HĐTM giữa các doanh nghiệp thì phải dựa vào khoản 2 Điều 302LTM năm 2005, theo đó, “Giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bênbị vi phạm phải chịu do bên vi phạm gây ra và khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm đáng lẽ được hưởngnếu không có hành vi vi phạm”. Nói tóm lại, để xác định được giá trị BTTH do vi phạm HĐTM giữa cácdoanh nghiệp thì bên vi phạm phải có nghĩa vụ BTTH cho bên bị vi phạm khi thực hiện hoặc bổ sungcho nghĩa vụ không được thực hiện đúng. Qua đó, nhóm tác giả cũng muốn đề cập thêm khoản 1 Điều419 BLDS 2015 quy định thiệt hại được bồi thường do vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng được xác địnhtheo quy định tại khoản 2 Điều này, Điều 13 và Điều 360 của Bộ luật này; Người có quyền có thể yêucầu BTTH cho lợi ích mà lẽ ra mình sẽ được hưởng do hợp đồng mang lại. Người có quyền còn có thểyêu cầu người có nghĩa vụ chi trả chi phí phát sinh do không hoàn thành nghĩa vụ hợp đồng mà khôngtrùng lặp với mức bồi thường thiệt hại cho lợi ích mà hợp đồng mang lại. Như vậy, BLDS 2015 và LTM2015 chưa quy định cụ thể, rõ ràng rất khó khăn trong quá trình xác định thiệt hại cũng như nguyên tắcBTTH do vi phạm HĐTM giữa các doanh nghiệp. Từ những vấn đề trên, sẽ dễ dàng giải quyết những vụán tranh chấp BTTH trong hợp đồng để xác định được mức BTTH do vi phạm HĐTM giữa các doanhnghiệp được quy định tại Điều 301 LTM 2005.2.2. Mức bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng thương mại giữa các doanh nghiệp.Căn cứ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: