Các giai đoạn trong quá trình phát sinh loài người (người Homo)Sự phát triển
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 160.02 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các giai đoạn trong quá trình phát sinh loài người (người Homo)Sự phát triển của giống người Homo Các loài thuộc giống người Homo có những tính chất khác biệt so với các vượn người, có thể xem đó là những đại diện đầu tiên của người hiện đại (Homo sapiens sapiens). Sự tiến hoá của giống người Homo có lẽ diễn ra theo trình tự lịch sử như sau: người khéo léo Homo habilis, người đứng thẳng Homo erectus, người thông minh (người cận đại) Homo sapiens và người hiện đại Homo sapiens sapiens (Chữ sapiens sapiens có nghĩa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các giai đoạn trong quá trình phát sinh loài người (người Homo)Sự phát triểnCác giai đoạn trong quá trình phát sinh loài người (người Homo)Sự phát triển của giống người HomoCác loài thuộc giống người Homo cónhững tính chất khác biệt so với cácvượn người, có thể xem đó là những đạidiện đầu tiên của người hiện đại (Homosapiens sapiens). Sự tiến hoá của giốngngười Homo có lẽ diễn ra theo trình tựlịch sử như sau: người khéo léo Homohabilis, người đứng thẳng Homo erectus,người thông minh (người cận đại) Homosapiens và người hiện đại Homo sapienssapiens (Chữ sapiens sapiens có nghĩa làrất thông minh, cực kỳ thông minh,...đểnhấn mạnh khả năng trí tuệ của ngườihiện đại).+ Người khéo léo (Homo habilis): Năm1961-1964, những mẫu hoá thạch quantrọng tìm thấy ởOnduvai (Tanzania) cónhững đặc điểm gần giống vớiAustralopithecus, nhưng cũng có một sốđặc điểm vượt trội hơn, đặc biệt là sọ nãođạt tới 650 cm3. Tại những địa điểm tìmthấy các mẫu này thường có các công cụđồ đá thô sơ. Có thể các cá thể đó biết sửdụng các công cụ, vì thế Leakey xếp vàohọ người Homo và đó là những conngười đầu tiên. Đến năm 1964, vợ chồngLeakey gọi chúng là người khéo léoHomo habilis. Sau đó mẫu Homo habiliscòn tìm thấy ở Omo thuộc Ethiopia và ởhồ Turkana (Kenya) có niên đại 1,9 đến1,8 triệu năm. Theo Leakey và các đồngnghiệp, H. habilis đã sống cùng thời vớiAustralopithecus ở Đông Phi khoảng 2đến 1 triệu năm trước đây. Homo habiliscó thể là một dòng tiến hoá độc lập dẫnđến hình thành con người biết chế tạocông cụ và có thể chúng là dòng tiến hoáthẳng đến con người Homo, chứ khôngphải là Australopithecus.Về hình thái, sinh lý, Homo habilis nhỏvà mảnh dẻ, người lớn cao khoảng mộtđến 1,5 mét, nặng từ 25-50 kg, có sựphân hoá hình thái giới tính rõ ràng, cáccá thể đực có thể lớn gấp đôi một số cáthể cái. Tuổi thọ không cao, đa số mẫuhoá thạch thu được khoảng 20 tuổi,những cá thể 30 tuổi là đã già. Não bộđạt tới 600-800 cm3, to hơn não củaaustralopithecus, mặt thu hẹp và cónhững thay đổi theo hướng người hiệnđại, như trán nhô, gờ mắt ít nổi rõ, mặttròn hơn, hàm nhỏ và răng nhỏ hơn. Cácchi trước còn dài, các ngón tay có khảnăng cầm nắm chặt,...nhưng các bàn chânđã giống người hiện đại. Homo habilis códấu hiệu ít lông, da đen hay màu nâu (cólẽ do thường xuyên phơi nắng). Phần lớncác mẫu H. Habilis được tìm thấy trongcác vũng nước, có lẽ chúng có nhu cầunước khá lớn trong cuộc sống của mình.Về tập tính hoạt động sống, những H.Habilis đầu tiên thường sống dưới cácbóng cây to, hái lượm củ, quả, hạt, hoa,chồi cây non,...hoặc săn bắt động vật,như côn trùng, giun, ốc sên, cá, trứngchim,...Người H. Habilis sống thành bầyđàn, thường vài mươi cá thể hoặc đônghơn, nhưng chưa phải là đời sống xã hội.Ngươi khéo léo đã biết dùng cành cây,gai nhọn, đá,...để làm một số công cụcách đây khoảng 2,6 triệu năm, thâm chílâu hơn. Đó là những dấu hiệu cổ nhấtcủa nền văn minh sơ khai loài người.Homo habilis bắt đầu biết quan sát, ghinhận các âm thanh, mùi, tập tính các loàivật khác, nhận biết các mùa, các hiệntượng thay đổi của môi trường xungquanh,...và hiểu biết của họ dần dần đượctích luỹ. Nhờ biết quan sát, họ có thể sănbắt tết, nên thức ăn thịt có nhiều hơn.Nguồn thức ăn giàu protein đã góp phầnđáng kể cho sự tăng cường hoạt động trínão. Trong cuộc sống như thế dần dầnxuất hiện phân công lao động sơ khai,như các cá thể nam to khoẻ hơn thì đi sănbắt, còn cá thể nữ ở nhà nuôi con. Việcphân chia thức ăn kiếm được, cũng nhưphối hợp trong săn bắt là cơ sở đầu tiêntiến tới hình thành đời sống xã hội. Thờigian nuôi con kéo dài, bắt đầu biết hướngdẫn, kiểm soát các hoạt động của con cái,truyền đạt các hiểu biết về cuộc sốngxung quanh. Mối quan hệ phức tạp dầndần đòi hỏi phát triển âm thanh giàu âmtiết hơn (hay ngôn ngữ) cần thiết cho sựgiao tiếp. Các nghiên cứu giải phẫu họctrên các mẫu hoá thạch cho thấy H.Habilis chưa thể nói tốt. Nhưng họ có thểdùng các cử chỉ của tay và nét mặt đểtruyền đạt các thông khác nhau. Ngườikhéo léo H. Habilis sông cách đâykhoảng 3,0 đến 1,5 triệu năm ở châu Phi.+ Người đứng thẳng (Homo erectus).Người đứng thẳng H. erectus có niên đạikhoảng 1,8 đến 0,2 triệu năm, các mẫuhoá thạch được tìm thấy không những ởchâu Phi, mà còn thấy ở châu Á và châuÂu. Một số mẫu hoá thạch cần nói tới, đólà người Java (1891-1893), ngườiHeidelberg (1907) và người Bắc Kinh(1927).Bác sĩ người Hà Lan Eugène Dubois đãphát hiện người cổ Java (trên đảo Java -Indonesia). Hiện nay ở làng Trinil, nơiphát hiện mẫu hoá thạch người Java còncó bia đá ghi dòng chữ P.E. 175 m.ONO - 1891- 1893, có nghĩa là mẫu hoáthạch người vượn đi thẳngPithecanthropus erectus, được tìm thấycách 175 mét Đông-bắc-đông , năm 1891- 1893.Tháng 10/1907, người ta tìm thấy một cáixương hàm to có răng ở Mauer gần vùngHeidelberg của nước Đức. Người vượnHeidelberg, được coi là loài Homoerectus có lẽ đã sống trên vùng đất châuâu kho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các giai đoạn trong quá trình phát sinh loài người (người Homo)Sự phát triểnCác giai đoạn trong quá trình phát sinh loài người (người Homo)Sự phát triển của giống người HomoCác loài thuộc giống người Homo cónhững tính chất khác biệt so với cácvượn người, có thể xem đó là những đạidiện đầu tiên của người hiện đại (Homosapiens sapiens). Sự tiến hoá của giốngngười Homo có lẽ diễn ra theo trình tựlịch sử như sau: người khéo léo Homohabilis, người đứng thẳng Homo erectus,người thông minh (người cận đại) Homosapiens và người hiện đại Homo sapienssapiens (Chữ sapiens sapiens có nghĩa làrất thông minh, cực kỳ thông minh,...đểnhấn mạnh khả năng trí tuệ của ngườihiện đại).+ Người khéo léo (Homo habilis): Năm1961-1964, những mẫu hoá thạch quantrọng tìm thấy ởOnduvai (Tanzania) cónhững đặc điểm gần giống vớiAustralopithecus, nhưng cũng có một sốđặc điểm vượt trội hơn, đặc biệt là sọ nãođạt tới 650 cm3. Tại những địa điểm tìmthấy các mẫu này thường có các công cụđồ đá thô sơ. Có thể các cá thể đó biết sửdụng các công cụ, vì thế Leakey xếp vàohọ người Homo và đó là những conngười đầu tiên. Đến năm 1964, vợ chồngLeakey gọi chúng là người khéo léoHomo habilis. Sau đó mẫu Homo habiliscòn tìm thấy ở Omo thuộc Ethiopia và ởhồ Turkana (Kenya) có niên đại 1,9 đến1,8 triệu năm. Theo Leakey và các đồngnghiệp, H. habilis đã sống cùng thời vớiAustralopithecus ở Đông Phi khoảng 2đến 1 triệu năm trước đây. Homo habiliscó thể là một dòng tiến hoá độc lập dẫnđến hình thành con người biết chế tạocông cụ và có thể chúng là dòng tiến hoáthẳng đến con người Homo, chứ khôngphải là Australopithecus.Về hình thái, sinh lý, Homo habilis nhỏvà mảnh dẻ, người lớn cao khoảng mộtđến 1,5 mét, nặng từ 25-50 kg, có sựphân hoá hình thái giới tính rõ ràng, cáccá thể đực có thể lớn gấp đôi một số cáthể cái. Tuổi thọ không cao, đa số mẫuhoá thạch thu được khoảng 20 tuổi,những cá thể 30 tuổi là đã già. Não bộđạt tới 600-800 cm3, to hơn não củaaustralopithecus, mặt thu hẹp và cónhững thay đổi theo hướng người hiệnđại, như trán nhô, gờ mắt ít nổi rõ, mặttròn hơn, hàm nhỏ và răng nhỏ hơn. Cácchi trước còn dài, các ngón tay có khảnăng cầm nắm chặt,...nhưng các bàn chânđã giống người hiện đại. Homo habilis códấu hiệu ít lông, da đen hay màu nâu (cólẽ do thường xuyên phơi nắng). Phần lớncác mẫu H. Habilis được tìm thấy trongcác vũng nước, có lẽ chúng có nhu cầunước khá lớn trong cuộc sống của mình.Về tập tính hoạt động sống, những H.Habilis đầu tiên thường sống dưới cácbóng cây to, hái lượm củ, quả, hạt, hoa,chồi cây non,...hoặc săn bắt động vật,như côn trùng, giun, ốc sên, cá, trứngchim,...Người H. Habilis sống thành bầyđàn, thường vài mươi cá thể hoặc đônghơn, nhưng chưa phải là đời sống xã hội.Ngươi khéo léo đã biết dùng cành cây,gai nhọn, đá,...để làm một số công cụcách đây khoảng 2,6 triệu năm, thâm chílâu hơn. Đó là những dấu hiệu cổ nhấtcủa nền văn minh sơ khai loài người.Homo habilis bắt đầu biết quan sát, ghinhận các âm thanh, mùi, tập tính các loàivật khác, nhận biết các mùa, các hiệntượng thay đổi của môi trường xungquanh,...và hiểu biết của họ dần dần đượctích luỹ. Nhờ biết quan sát, họ có thể sănbắt tết, nên thức ăn thịt có nhiều hơn.Nguồn thức ăn giàu protein đã góp phầnđáng kể cho sự tăng cường hoạt động trínão. Trong cuộc sống như thế dần dầnxuất hiện phân công lao động sơ khai,như các cá thể nam to khoẻ hơn thì đi sănbắt, còn cá thể nữ ở nhà nuôi con. Việcphân chia thức ăn kiếm được, cũng nhưphối hợp trong săn bắt là cơ sở đầu tiêntiến tới hình thành đời sống xã hội. Thờigian nuôi con kéo dài, bắt đầu biết hướngdẫn, kiểm soát các hoạt động của con cái,truyền đạt các hiểu biết về cuộc sốngxung quanh. Mối quan hệ phức tạp dầndần đòi hỏi phát triển âm thanh giàu âmtiết hơn (hay ngôn ngữ) cần thiết cho sựgiao tiếp. Các nghiên cứu giải phẫu họctrên các mẫu hoá thạch cho thấy H.Habilis chưa thể nói tốt. Nhưng họ có thểdùng các cử chỉ của tay và nét mặt đểtruyền đạt các thông khác nhau. Ngườikhéo léo H. Habilis sông cách đâykhoảng 3,0 đến 1,5 triệu năm ở châu Phi.+ Người đứng thẳng (Homo erectus).Người đứng thẳng H. erectus có niên đạikhoảng 1,8 đến 0,2 triệu năm, các mẫuhoá thạch được tìm thấy không những ởchâu Phi, mà còn thấy ở châu Á và châuÂu. Một số mẫu hoá thạch cần nói tới, đólà người Java (1891-1893), ngườiHeidelberg (1907) và người Bắc Kinh(1927).Bác sĩ người Hà Lan Eugène Dubois đãphát hiện người cổ Java (trên đảo Java -Indonesia). Hiện nay ở làng Trinil, nơiphát hiện mẫu hoá thạch người Java còncó bia đá ghi dòng chữ P.E. 175 m.ONO - 1891- 1893, có nghĩa là mẫu hoáthạch người vượn đi thẳngPithecanthropus erectus, được tìm thấycách 175 mét Đông-bắc-đông , năm 1891- 1893.Tháng 10/1907, người ta tìm thấy một cáixương hàm to có răng ở Mauer gần vùngHeidelberg của nước Đức. Người vượnHeidelberg, được coi là loài Homoerectus có lẽ đã sống trên vùng đất châuâu kho ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
16 trang 33 0 0
-
Tế bào mầm: Những câu hỏi thường gặp
22 trang 26 0 0 -
So sánh Nguyên phân và Giảm phân
6 trang 25 0 0 -
Tài liệu: Lục lạp (chloroplast)
9 trang 25 0 0 -
25 trang 25 0 0
-
Nhiễm sắc thể, chu trình và sự phân chia tế bào
9 trang 24 0 0 -
Bài giảng chu trình sinh địa hóa
30 trang 23 0 0 -
6 trang 23 0 0
-
8 trang 22 0 0
-
Môi trường và các nhân tố sinh thái
13 trang 20 0 0 -
Tài liệu: Sự hô hấp mô bào (Ôxy hóa hoàn nguyên sinh học)
18 trang 20 0 0 -
12 trang 20 0 0
-
Một số vấn đề về di truyền học (mã di truyền)
5 trang 20 0 0 -
104 trang 19 0 0
-
Nhiên liệu sinh học: Nguồn năng lượng tương lai(tt)
6 trang 19 0 0 -
5 trang 19 0 0
-
Các quan niệm về nguồn gốc loài người
6 trang 19 0 0 -
vitamin hòa tan trong lipid (vitamin E)
6 trang 19 0 0 -
7 trang 18 0 0
-
8 trang 18 0 0