Danh mục

Các nghiệp vụ cơ bản trong kinh doanh XNK: Chương 4 - Các phương thức thương mại thông dụng trong buôn bán quốc tế

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 398.94 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Các nghiệp vụ cơ bản trong kinh doanh XNK: Chương 4 - Các phương thức thương mại thông dụng trong buôn bán quốc tế" với 1 số nội dung chính sau: giới thiệu thương mại điện tử, hệ thống pháp lý phục vụ hệ thống thương mại điện tử, thực trạng thương mại điện tử ở VN, ủy thác mua bán hàng háo,...Cùng tham khảo để biết thêm chi tiết nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nghiệp vụ cơ bản trong kinh doanh XNK: Chương 4 - Các phương thức thương mại thông dụng trong buôn bán quốc tế Phần 2: CÁC NGHIỆP VỤ CƠ BẢN TRONG KINH DOANH XNK CHƯƠNG 4: CÁC PHƯƠNG THỨC THƯƠNG MẠI THÔNG DỤNG TRONG BUÔN BÁN QUỐC TẾ GIỚI THIỆU VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ (TMĐT - E-Commerce) I. 1. Thương mại điện tử là gì? 2. Thị trường thương mại điện tử HỆ THỐNG PHÁP LÝ PHỤC VỤ HÌNH THỨC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ II. THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM III. 1. Thương mại điện tử ở Việt Nam - Bước khởi đầu còn lắm gian nan. 2. Cơ sở hạ tầng phục vụ thương mại điện tử 3. Hành lang pháp lý của Việt Nam đối với thương mại điện tử. ỦY THÁC MUA BÁN HÀNG HÓA. IV. Khái niệm 1. Việc ủy thác lại, nhận ủy thác của nhiều bên 2. Quyền và nghĩa vụ của các bên 3. Quy chế xuất nhập khẩu uỷ thác giữa các doanh nghiệp trong nước 4. Nghĩa vụ và trách nhiệm 5. Trách nhiệm pháp lý 6. GIA CÔNG TRONG THƯƠNG MẠI V. Khái niệm 1. Nội dung gia công 2. Hợp đồng gia công 3. Gia công với thương nhân nước ngoài 4. Ðặt gia công hàng hoá ở nước ngoài 5. ÐẠI LÍ MUA BÁN HÀNG HOÁ VI. Khái niệm 1. Các hình thức đại lý 2. Hợp đồng đại lý 3. Quyền và nghĩa vụ của các bên 4. Ðại lý mua, bán hàng hoá cho thương nhân nước ngoài 5. HỘI CHỢ, TRIỂN LÃM THƯƠNG MẠI VII. Khái niệm 1. Việc tổ chức tham gia Hội chợ, triển lãm 2. Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp tham gia hộ i chợ, triển lãm 3. Quyền, nghĩa vụ của các doanh nghiệp tham gia hội chợ, triển lãm thương mại ở 4. nước ngoài Việc kinh doanh dịch vụ hộ i chợ, triển lãm 5. CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ VIII. Khái niệm 1. Phạm vi áp dụng 2. Nội dung chuyển giao công nghệ 3. Hợp đồng chuyển giao công nghệ 4. Thủ tục xin phê duyệt Hợp đồng 5. KINH DOANH THEO HÌNH THỨC CHUYỂN KHẨU IX. Khái niệm 1. Các hình thức chuyển khẩu 2. Ðối tượng và hình thức kinh doanh 3. Mặt hàng kinh doanh chuyển khẩu 4. KINH DOANH THEO HÌNH THỨC TẠM NHẬP ÐỂ TÁI XUẤT X. Khái niệm 1. Hợp đồng 2. Doanh nghiệp kinh doanh 'tạm nhập để tái xuất' 3. Ðiều kiện, thủ tục kinh doanh 'tạm nhập để tái xuất' 4. Các phương thức kiểm tra hàng tạm nhập-tái xuất 5. XI. BAO TIÊU (EXCLUSIVE SALE) Khái niệm 1. Ưu khuyết điểm của phương thức bao tiêu 2. Hợp đồng bao tiêu 3. Một số vấn đề chú ý khi áp dụng 4. GỌI THẦU - ĐẤU THẦU XII. Khái niệm 1. Các phương thức gọi thầu 2. Nghiệp vụ cơ bản gọ i thầu - đấu thầu 3. ĐẤU GIÁ XIII. Khái niệm 1. Đặc điểm 2. Phương pháp ra giá trong đấu giá 3. I. GIỚI THIỆU VỀ THƯƠNG MẠI ÐIỆN TỬ (TMÐT - E-Commerce) 1. Thương mại điện tử là gì? E-commerce (Electronic commerce - Thương mại điện tử) là hình thái hoạt động thương mại bằng phương pháp điện tử, là việc trao đổi thông tin thương mại thông qua các phương tiện công nghệ điện tử mà nói chung là không cần phải in ra giấy trong bất cứ công đoạn nào của quá trình giao dịch (nên còn được gọi là thương mại không giấy tờ). Thương mại điện tử giúp cho các Doanh nghiệp nắm được thông tin phong phú về thị trường và đối tác. · Thương mại điện tử giúp giảm chi phí sản xuất. · Thương mại điện tử giúp giảm chi phí bán hàng và tiếp thị. · Thương mại điện tử qua Internet giúp người tiêu dùng và các doanh nghiệp giảm đáng kể thời gian và chi phí giao dịch. · Thương mại điện tử tạo điều kiện cho việc thiết lập và củng cố mối quan hệ giữa các thành phần tham gia vào quá trình thương mại. · Thương mại điện tử tạo điều kiện sớm tiếp cận nền kinh tế số hoá. 2. Thị trường thương mại điện tử 2.1. Các công đoạn của một giao dịch mua bán trên mạng Gồm có 6 công đoạn sau: · Khách hàng, từ một máy tính tại một nơi nào đó, điền những thông tin thanh toán và địa chỉ liên hệ vào đơn đặt hàng (Order form) của Website bán hàng (còn gọi là Website thương mại điện tử). Doanh nghiệp nhận được yêu cầu mua hàng hóa hay dịch vụ của khánh hàng và phản hồ i xác nhận tóm tắt lại những thông tin cần thiết như mặt hàng đã chọn, điạ chỉ giao nhận và số phiếu đặt hàng ... · hách hàng kiểm tra lại các thông tin và kích (click) vào nút button đặt hàng từ bàn phím hay chuột (mouse) của máy tính, để gởi thông tin trả về cho doanh nghiệp. · Doanh nghiệp nhận và lưu trữ thông tin đặt hàng đồng thời chuyển tiếp thông tin thanh toán (số thẻ tín dụng, ngày đáo hạn, chủ thẻ,…) đã được mã hóa đến máy chủ (Server , thiết bị xử lý dữ liệu) của Trung tâm cung cấp dịch vụ xử lý thẻ trên mạng Internet. Với quá trình mã hóa các thông tin thanh toán của khách hàng được bảo mật an toàn nhằm chống gian lận trong các giao dịch (chẳng hạn doanh nghiệp sẽ không biết được thông tin về thẻ tín dụng của khách hàng). · Khi Trung tâm xử lý thẻ t ín dụng nhận được thông tin thanh toán, sẽ giải mã thông tin và xử lý giao dịch đằng sau bức tường lửa (Fire wall) và tách rời mạng Internet, nhằm mục đích bảo mật tuyệt đối cho các giao dịch thương mại, định dạng lại giao dịch và chuyển tiếp thông tin thanh toán đến ngân hàng của doanh nghiệp (Acquirer) theo một đường dây thuê bao riêng (một đường truyền số liệu riêng biệt). · Ngân hàng của d ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: