Các sai lầm thường mắc phải khi lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ Internet
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 124.22 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên thị trường hiện nay có rất nhiều nhà cung cấp dịch vụ Internet để lựa chọn. Những gì bạn phải làm là chọn một nhà cung cấp có khả năng cung cấp dịch vụ chất lượng với mức giá phù hợp với túi tiền của mình. Nhưng đó cũng không phải là một quyết định dễ dàng.
Dưới đây là một số sai lầm thường gặp khi lựa chọn một ISP và môt vài gơi ý để tránh mắc phải
Không đọc kỹ hợp đồng cung cấp dịch vụ: Nhiều người cho rằng rằng tất cả các hợp đồng cung cấp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các sai lầm thường mắc phải khi lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ Internet Các sai lầm thường mắc phải khi lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ Internet Trên thị trường hiện nay có rất nhiều nhà cung cấp dịch vụ Internet để lựa chọn. Những gì bạn phải làm là chọn một nhà cung cấp có khả năng cung cấp dịch vụ chất lượng với mức giá phù hợp với túi tiền của mình. Nhưng đó cũng không phải là một quyết định dễ dàng. Dưới đây là một số sai lầm thường gặp khi lựa chọn một ISP và môt vài gơi ý để tránh mắc phải Không đọc kỹ hợp đồng cung cấp dịch vụ: Nhiều người cho rằng rằng tất cả các hợp đồng cung cấp dịch vụ đều như nhau. Trên thực tế không phải lúc nào cũng vậy. Hãy luôn đọc kỹ những chữ in nhỏ trong hợp đồng. Không xác định được nhu cầu của doanh nghiệp: Nếu một doanh nghiệp sử dụng Internet chỉ để gửi thư điện tử hay thỉnh thoảng lướt Web thì nên sử dụng dịch vụ kết nối bằng điện thoại. Nhưng nếu cần tốc độ truy cập nhanh và đáng tin cậy thì bạn lại cần đến một đường truyền băng thông rộng. Còn nếu bạn cần sử dụng Internet lâu dài với mức lưu lượng lớn thì nên xem xét việc đăng ký đường truyền tốc độ cao T-1. Có rất nhiều công ty đã không dự đoán trước được mức lưu lượng sử dụng nên đã gặp phải rắc rối vì dịch vụ Internet không đáp ứng được nhu cầu. Không tìm hiểu thấu đáo về dịch vụ hỗ trợ khách hàng: Đã có không ít câu chuyện kinh khủng về dịch vụ hỗ trợ khách hàng mà nhiều doanh nghiệp từng nếm trải. Hãy nghiên cứu kỹ trước khi ký vào bất cứ bản thỏa thuận nào. Tham khảo ý kiến của những người đã và đang sử dụng ISP tương tự và nghiên cứu trên trang ISP Rank để biết được cách thức ISP này đối xử với khách hàng. Không biết rõ các loại phí: Hãy đảm bảo rằng bạn biết rõ chính xác có những gì trong gói dịch vụ mà bạn đã đăng ký. Lựa chọn một nhà cung cấp không có tên tuổi: Vì lí do tiết kiệm tiền, một số công ty lại quyết định chọn những ISP không có tên tuổi để rồi cuối cùng phải thất vọng do dịch vụ không đáp ứng với nhu cầu. Một nhà cung cấp quy mô nhỏ còn có nhiều khả năng bị phá sản. Nếu bạn có ý định phát triển doanh nghiệp nghiêm túc thì hãy xem xét đến những nhà cung cấp dịch vụ hàng đâu có uy tín. Không coi trọng độ tin cậy của dịch vụ: Thật là tồi tệ nếu nhà cung cấp dịch vụ không có phản ứng gì trước các rắc rối bạn đang gặp phải để rồi công ty bạn phải gánh chịu hậu quả quả. Nếu công việc kinh doanh của bạn nhất thiết không thể thiếu một kết nối 24/24 thì cũng đừng cố gắng quá tiết kiệm và cắt giảm bớt đi. Không nghiên cứu trước: Internet đã giúp cho việc tìm hiểu các ISP trở nên dễ dàng hơn. Hãy xem xét kỹ lưỡng, đọc các bài phê bình và tìm một dịch vụ dành cho doanh nghiệp chứ không phải dành cho các cô cậu bé chỉ để gửi tin nhắn qua lại với nhau. Lựa chọn một ISP vì có lời chào một địa chỉ Web miễn phí: Nhiều ISP hứa hẹn sẽ giúp bạn xây dựng và làm chủ một trang Web riêng. Nghe thì có vẻ như đây là một thỏa thuận béo bở nhưng trên thực tế, địa chỉ này sẽ chẳng đủ để bạn vận hành một doanh nghiệp và rốt cuộc bạn cũng sẽ phải từ bỏ cái địa chỉ dài ngoằng mà khó ai có thể nhớ nổi ấy. Nếu nhà cung cấp không cam kết cung cấp cho bạn một dịch vụ máy chủ chuyên dụng cho doanh nghiệp và cho phép bạn tự chọn tên miền thì hãy tìm kiếm dịch vụ máy chủ ở nơi khác ISP không tương thích với phần cứng: Không phải tất cả ISP đều vận hành như nhau đối với mọi hệ thống. Bạn cần xác định trước nhà cung cấp nào sẽ đáp ứng tốt nhất nhu cầu của doanh nghiệp. Ví dụ: một số ISP không thể chạy được trên các máy tính Macintosh. Trước khi đăng ký, hãy tìm hiểu kỹ xem liệu có bất kỳ yêu cầu nào đối với phần cứng và hệ thống vận hành hay không.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các sai lầm thường mắc phải khi lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ Internet Các sai lầm thường mắc phải khi lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ Internet Trên thị trường hiện nay có rất nhiều nhà cung cấp dịch vụ Internet để lựa chọn. Những gì bạn phải làm là chọn một nhà cung cấp có khả năng cung cấp dịch vụ chất lượng với mức giá phù hợp với túi tiền của mình. Nhưng đó cũng không phải là một quyết định dễ dàng. Dưới đây là một số sai lầm thường gặp khi lựa chọn một ISP và môt vài gơi ý để tránh mắc phải Không đọc kỹ hợp đồng cung cấp dịch vụ: Nhiều người cho rằng rằng tất cả các hợp đồng cung cấp dịch vụ đều như nhau. Trên thực tế không phải lúc nào cũng vậy. Hãy luôn đọc kỹ những chữ in nhỏ trong hợp đồng. Không xác định được nhu cầu của doanh nghiệp: Nếu một doanh nghiệp sử dụng Internet chỉ để gửi thư điện tử hay thỉnh thoảng lướt Web thì nên sử dụng dịch vụ kết nối bằng điện thoại. Nhưng nếu cần tốc độ truy cập nhanh và đáng tin cậy thì bạn lại cần đến một đường truyền băng thông rộng. Còn nếu bạn cần sử dụng Internet lâu dài với mức lưu lượng lớn thì nên xem xét việc đăng ký đường truyền tốc độ cao T-1. Có rất nhiều công ty đã không dự đoán trước được mức lưu lượng sử dụng nên đã gặp phải rắc rối vì dịch vụ Internet không đáp ứng được nhu cầu. Không tìm hiểu thấu đáo về dịch vụ hỗ trợ khách hàng: Đã có không ít câu chuyện kinh khủng về dịch vụ hỗ trợ khách hàng mà nhiều doanh nghiệp từng nếm trải. Hãy nghiên cứu kỹ trước khi ký vào bất cứ bản thỏa thuận nào. Tham khảo ý kiến của những người đã và đang sử dụng ISP tương tự và nghiên cứu trên trang ISP Rank để biết được cách thức ISP này đối xử với khách hàng. Không biết rõ các loại phí: Hãy đảm bảo rằng bạn biết rõ chính xác có những gì trong gói dịch vụ mà bạn đã đăng ký. Lựa chọn một nhà cung cấp không có tên tuổi: Vì lí do tiết kiệm tiền, một số công ty lại quyết định chọn những ISP không có tên tuổi để rồi cuối cùng phải thất vọng do dịch vụ không đáp ứng với nhu cầu. Một nhà cung cấp quy mô nhỏ còn có nhiều khả năng bị phá sản. Nếu bạn có ý định phát triển doanh nghiệp nghiêm túc thì hãy xem xét đến những nhà cung cấp dịch vụ hàng đâu có uy tín. Không coi trọng độ tin cậy của dịch vụ: Thật là tồi tệ nếu nhà cung cấp dịch vụ không có phản ứng gì trước các rắc rối bạn đang gặp phải để rồi công ty bạn phải gánh chịu hậu quả quả. Nếu công việc kinh doanh của bạn nhất thiết không thể thiếu một kết nối 24/24 thì cũng đừng cố gắng quá tiết kiệm và cắt giảm bớt đi. Không nghiên cứu trước: Internet đã giúp cho việc tìm hiểu các ISP trở nên dễ dàng hơn. Hãy xem xét kỹ lưỡng, đọc các bài phê bình và tìm một dịch vụ dành cho doanh nghiệp chứ không phải dành cho các cô cậu bé chỉ để gửi tin nhắn qua lại với nhau. Lựa chọn một ISP vì có lời chào một địa chỉ Web miễn phí: Nhiều ISP hứa hẹn sẽ giúp bạn xây dựng và làm chủ một trang Web riêng. Nghe thì có vẻ như đây là một thỏa thuận béo bở nhưng trên thực tế, địa chỉ này sẽ chẳng đủ để bạn vận hành một doanh nghiệp và rốt cuộc bạn cũng sẽ phải từ bỏ cái địa chỉ dài ngoằng mà khó ai có thể nhớ nổi ấy. Nếu nhà cung cấp không cam kết cung cấp cho bạn một dịch vụ máy chủ chuyên dụng cho doanh nghiệp và cho phép bạn tự chọn tên miền thì hãy tìm kiếm dịch vụ máy chủ ở nơi khác ISP không tương thích với phần cứng: Không phải tất cả ISP đều vận hành như nhau đối với mọi hệ thống. Bạn cần xác định trước nhà cung cấp nào sẽ đáp ứng tốt nhất nhu cầu của doanh nghiệp. Ví dụ: một số ISP không thể chạy được trên các máy tính Macintosh. Trước khi đăng ký, hãy tìm hiểu kỹ xem liệu có bất kỳ yêu cầu nào đối với phần cứng và hệ thống vận hành hay không.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh doanh tiếp thị thương mại điện tử e-marketing bí quyết kinh doanh qua mạng nhà cung cấp dịGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 820 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi sử dụng ví điện tử Momo
6 trang 554 10 0 -
Bài giảng Quản trị tác nghiệp thương mại điện tử - PGS.TS Nguyễn Văn Minh
249 trang 522 9 0 -
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 494 9 0 -
6 trang 464 7 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử: Phần 1 - TS. Ao Thu Hoài
102 trang 400 7 0 -
7 trang 353 2 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Văn Minh (Chủ biên)
188 trang 353 4 0 -
5 trang 345 1 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - TS. Trần Văn Hòe
181 trang 319 6 0