Cách gọi và cách viết tên ngôn ngữ các dân tộc ở Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách gọi và cách viết tên ngôn ngữ các dân tộc ở Việt NamKHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ CÁCH GỌI VÀ CÁCH VIẾT TÊN NGÔN NGỮ CÁC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM*Tạ Văn ThôngaTạ Quang Tùngb Viện Từ điển học và Bách khoa thư H iện nay, chưa có văn bản chính thức nào quy định riêngaViệt Nam về cách gọi (đọc) và cách ghi từ ngữ gốc dân tộc thiểu sốEmail: tavanthong1955@gmail.com trong tiếng Việt, trong đó có tên các dân tộc và tên ngôn ngữ. Dob Viện Ngôn ngữ học vậy, cách đọc và cách ghi các từ ngữ này trong văn bản tiếng ViệtEmail: quangtung7391@gmail.com chưa thống nhất. Thường gặp là mỗi loại ấn phẩm tiếng Việt phảitự chọncho mình cách xử lí, dẫn đến sự không thống nhất về cách viết,Ngày nhận bài: 15/1/2019 cách đọc giữa các ấn phẩm thậm chí trong một ấn phẩm. Bài viếtNgày phản biện: 25/2/2019 bàn đến tên ngôn ngữ các dân tộc ở Việt Nam; từ đó đề xuất cáchNgày duyệt đăng: 10/3/2019 gọi và cách viết các tên nêu trên: Căn cứ vào cách đọc tên dân tộc và tên các nhóm địa phương ở nguyên ngữ để phỏng âm (đọc) theo tiếng Việt; Phiên chuyển bằng chữ Quốc ngữ có thay đổi mộtDOI: vài quy tắc Quốc ngữ cho phù hợp với cách đọc cách viết ở cáchttps://doi.org/10.25073/0866-773X/262 ngôn ngữ dân tộc thiểu số. Từ khóa: Cách gọi và cách viết tên ngôn ngữ của các dân tộc; Tên dân tộc; Tên ngôn ngữ; Các dân tộc thiểu số. 1. Tên dân tộc và tên ngôn ngữ các dân tộc ở Cho đến nay, Danh mục thành phần dân tộc ViệtViệt Nam Nam (1979) gồm tên (cách gọi và cách ghi) của 54 1.1. Dân tộc và tên dân tộc dân tộc được sử dụng (và thường sử dụng) trong các lĩnh vực liên quan đến dân tộc thiểu số ở Việt Nam. Sự phân định các dân tộc ở các quốc gia đa dântộc trên thế giới cũng như ở Việt Nam, luôn là một Tên các dân tộc ở Việt Nam không chỉ thuộcquá trình phức tạp, bắt đầu từ việc xác định thế nào vấn đề của ngôn ngữ học, mà còn liên quan đếnlà một “dân tộc” (hay “tộc người”); căn cứ (tiêu chí) dân tộc học, văn hóa học, nhà quản lý. Có hai loại:nào để phân biệt dân tộc này với dân tộc khác. Cho 1/ tên chính thức; 2/ tên không chính thức (tên tựđến nay, theo ý kiến của đa số những nhà khoa học, gọi hoặc do các dân tộc khác gọi, ngoài tên chínhtrong hoàn cảnh cụ thể ở Việt Nam, đưa ra các tiêu thức). Ngay cả đối với các tên chính thức, hiện naychí để một cộng đồng được gọi là dân tộc như sau: có những tên có nhiều cách ghi khác nhau trong các loại văn bản. - Thống nhất chung về văn hoá vật chất và tinhthần; Ví dụ về những tên không chính thức (bên cạnh tên chính thức): - Thống nhất chung về ngôn ngữ; - Kinh (Việt): Keo, Doan (Yuan), Việt... - Thống nhất chung về ý thức tộc người và têngọi (cùng nhận một tộc danh). - Khmer: Cur, Cul, Việt gốc Miên, Khơ Me Krôm... Trong việc xác định thành phần các dân tộcở Việt Nam, có tình trạng khó thống nhất triệt để - Mường: Mol, Mual, Moi...trong nhiều trường hợp cụ thể. - Mông: Mèo, Mẹo... Danh mục các dân tộc thiểu số ở nước ta được - Dao: Mán, Động, Trại, Dìu Miền, Kiềm Miền...công bố ở những thời kỳ khác nhau không thống - Ngái: Xín, Lê, Đán, Khách Gia...nhất về số lượng: 64 dân tộc, 59 dân tộc và hiện nayđang là 54 dân tộc. Điều đó phản ánh một sự thật là - Sán Chay: Hờn Bạn, Sơn Tử...hiện nay ở Việt Nam, quá trình tộc người theo hai - Cơ Ho: Còn Chau...khuynh hướng cơ bản: hợp nhất và phân li. - Chăm: Chàm, Chiêm...* Bài viết là sản phẩm nghiên cứu của đề tài khoa học cấp nhà nước “Nghiên cứu xác định thành phần ngônngữ các dân tộc thiểu số trong mối quan hệ với vấn đề xác định thành phần dân tộc”, mã số: ĐTĐLXH-05/18.Volume 8, Issue 1 51KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ - Sán Dìu: Trại, Trại Đất, Mán Quần Cộc... 2. Nhánh Mảng (Mangic): Mảng - Hrê: Chăm Hrê, Chom, Lũy... 3. Nhánh Khơ Mú (Khmuic): Khơ Mú, Kháng, - Mnông: Pnông, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc Cách viết tên ngôn ngữ của các dân tộc Tên dân tộc Tên ngôn ngữ Các dân tộc thiểu sốGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 103 0 0
-
34 trang 65 0 0
-
33 trang 29 0 0
-
Thực hiện chính sách của nhà nước Việt Nam đối với Tin lành ở các tỉnh miền núi phía Bắc hiện nay
13 trang 24 0 0 -
4 trang 20 0 0
-
Phòng, chống âm mưu, thủ đoạn chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc ở nước ta hiện nay
4 trang 19 0 0 -
7 trang 19 0 0
-
3 trang 19 0 0
-
4 trang 18 0 0
-
Về tiêu chí xác định tộc người ở một số nước trên thế giới
7 trang 18 0 0 -
Giá trị văn hóa tinh thần của dân tộc Thái tại tỉnh Sơn La
6 trang 17 0 0 -
Phát triển nông nghiệp thông minh, thích ứng biến đổi khí hậu tại vùng đồng bằng sông Cửu Long
8 trang 17 0 0 -
ĐỀ TÀI : Chính sách xoá đói giảm nghèo đối với đồng bào các dân tộc thiểu số
33 trang 16 0 0 -
Vấn đề nghèo đối với các dân tộc thiểu số nhìn từ góc độ văn hóa tộc người
5 trang 16 0 0 -
Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý chính sách dân tộc trong tình hình mới
4 trang 16 0 0 -
Bản sắc văn hóa của các dân tộc thiểu số với phát triển du lịch cộng đồng
5 trang 15 0 0 -
Hỗ trợ việc làm cho người Khmer đến sinh sống và làm việc tại tỉnh Bình Dương
5 trang 15 0 0 -
7 trang 15 0 0
-
Một số mô hình đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở Việt Nam hiện nay
5 trang 15 0 0 -
Bảo tồn và phát triển nghề truyền thống của các dân tộc thiểu số ở nước ta hiện nay
4 trang 15 0 0