Cách viết câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 358.70 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của bài viết này nhằm giúp người soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan đặt ra nhiệm vụ xây dựng các câu hỏi trắc nghiệm khách quan phù hợp, và trình bày một số điểm cần tránh khi soạn câu hỏi. Giả sử một giáo viên cần phải soạn những câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho một phần nội dung nào đó của chương trình và giáo viên đó biết ở mức độ khả năng nào để đặt những câu hỏi của mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách viết câu hỏi trắc nghiệm khách quan§2. CÁCH VIẾT CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUANMục đích của phần này nhằm giúp người soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quanđặt ra nhiệm vụ xây dựng các câu hỏi trắc nghiệm khách quan phù hợp, và trìnhbày một số điểm cần tránh khi soạn câu hỏi. Giả sử một GV cần phải soạn nhữngcâu hỏi trắc nghiệm khách quan cho một phần nội dung nào đó của chương trìnhvà GV đó biết ở mức độ khả năng nào để đặt những câu hỏi của mình. Đòi hỏisau này đặt ra hai điều phải cân nhắc cho người viết câu hỏi, thứ nhất là nhữngcâu hỏi phải đúng mức độ khó, và thứ hai là chúng phải bao quát được các mứcđộ tư duy đòi hỏi: kiến thức, hiểu, áp dụng hay những khả năng cao nhất.2.1.Từcâuhỏitruyềnthốngđếntrắcnghiệmkháchquan2.1.1.CâuhỏitruyềnthốngGiả sử chúng ta đang cần viết một hay nhiều câu hỏi để đánh giá khả năng toáncủa học sinh trong một tình huống cụ thể là sử dụng định lý sin. Trong một kỳ thithông thường, điều này có thể được làm tốt bằng cách dùng công cụ câu hỏi sau:Ví dụ 1: !!! Ta nói hướng của điểm A từ B là α nếu góc định hướng của ( BA , N) = α, trong đó N là vectơ đơn vị chỉ phương bắc. Có ba thành phố A, B, C sao cho A cách B 18 km với hướng của A từ B là 350, hướng của C từ B là 1360. Nếu hướng của A từ C là 3300, tìm khoảng cách giữa B và C?Nhiệm vụ đầu tiên của HS là sử dụng các thông tin được viết để thành lập mộtmô hình toán. Bước này liên quan đến kiến thức và ý nghĩa về hướng của mộtđiểm và khả năng dựng, tối thiểu là phát thảo được góc và độ dài đòi hỏi. Giả sửrằng thí sinh có kiến thức này và khả năng này em sẽ vẽ một hình như sau. N A 18 B 13 6° N C 33 0° 82Sau đó, em học sinh phải nhận ra rằng em có đủ các thông tin để giải tam giácABC và thông tin em có được là định lý sin là công cụ phù hợp để sử dụng. Rồiem phải gọi ra được công thức: a b c = = . sin A sin B sin CHọc sinh biến đổi công thức này về dạng thích hợp, tính các góc của tam giác vàcuối cùng là tiến hành tính toán theo một quá trình mà ở đó học sinh sẽ bộc lộkhả năng sử dụng máy tính bỏ túi hay là bảng số. Được phân tích theo cách này,ta thấy rõ ràng rằng câu hỏi đang cố gắng để làm nhiều thứ cùng một lúc.Nếu các em thất bại ngay ở bước đầu, kiến thức về thuật ngữ hướng của mộtđiểm từ một điểm, câu hỏi tự luận không thể cho ta biết điều gì về khả năng củathí sinh về các khía cạnh khác của câu hỏi. Trắc nghiệm khách quan cho chúng tacơ hội để tìm ra những phần nào của câu hỏi thì học sinh có thể trả lời được.2.1.2.NhữngcâuhỏitrắcnghiệmkháchquantươngđươngVấn đề đặt ra là nguời viết câu hỏi trắc nghiệm xây dựng một loạt các câu hỏi đểkiểm một số hay tất cả các khía cạnh xuất hiện trong ví dụ ở trên. Giả sử chúng tađang kiểm tra thuật ngữ phương hướng. Với định nghĩa khái niệm hướng như vídụ ở trên, một câu hỏi phù hợp có thể được sử dụng để kiểm tra kiến thức nàynhư sau:Ví dụ 2: Theo hình vẽ, hướng của điểm A từ O là: N W O E 40 ° S AA. 400 B. 500 C. 1300 D. 2300 A. B. Các câu trên đều sai.Bước thứ hai của bài toán là khả năng thể hiện câu hỏi bằng lời thành hình vẽ,mà nó lại không được kiểm tra một cách trực tiếp, nhưng ta có thể xây dựng mộtcâu hỏi để kiểm tra khả năng đó. 83Ví dụ 3:Có ba thành phố A, B, C sao cho hướng của A từ B là 350, hướng của C từ B là1360 và hướng của A từ C là 3300. Trong các sơ đồ a), b), c), d) và e) sau đây, sơđồ nào chỉ đúng vị trí của ba thành phố nhất?a) b) c) N N N 35 ° 35 ° 35 ° B C A A 136° A 136° B 136° N N N C B C 330° ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách viết câu hỏi trắc nghiệm khách quan§2. CÁCH VIẾT CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUANMục đích của phần này nhằm giúp người soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quanđặt ra nhiệm vụ xây dựng các câu hỏi trắc nghiệm khách quan phù hợp, và trìnhbày một số điểm cần tránh khi soạn câu hỏi. Giả sử một GV cần phải soạn nhữngcâu hỏi trắc nghiệm khách quan cho một phần nội dung nào đó của chương trìnhvà GV đó biết ở mức độ khả năng nào để đặt những câu hỏi của mình. Đòi hỏisau này đặt ra hai điều phải cân nhắc cho người viết câu hỏi, thứ nhất là nhữngcâu hỏi phải đúng mức độ khó, và thứ hai là chúng phải bao quát được các mứcđộ tư duy đòi hỏi: kiến thức, hiểu, áp dụng hay những khả năng cao nhất.2.1.Từcâuhỏitruyềnthốngđếntrắcnghiệmkháchquan2.1.1.CâuhỏitruyềnthốngGiả sử chúng ta đang cần viết một hay nhiều câu hỏi để đánh giá khả năng toáncủa học sinh trong một tình huống cụ thể là sử dụng định lý sin. Trong một kỳ thithông thường, điều này có thể được làm tốt bằng cách dùng công cụ câu hỏi sau:Ví dụ 1: !!! Ta nói hướng của điểm A từ B là α nếu góc định hướng của ( BA , N) = α, trong đó N là vectơ đơn vị chỉ phương bắc. Có ba thành phố A, B, C sao cho A cách B 18 km với hướng của A từ B là 350, hướng của C từ B là 1360. Nếu hướng của A từ C là 3300, tìm khoảng cách giữa B và C?Nhiệm vụ đầu tiên của HS là sử dụng các thông tin được viết để thành lập mộtmô hình toán. Bước này liên quan đến kiến thức và ý nghĩa về hướng của mộtđiểm và khả năng dựng, tối thiểu là phát thảo được góc và độ dài đòi hỏi. Giả sửrằng thí sinh có kiến thức này và khả năng này em sẽ vẽ một hình như sau. N A 18 B 13 6° N C 33 0° 82Sau đó, em học sinh phải nhận ra rằng em có đủ các thông tin để giải tam giácABC và thông tin em có được là định lý sin là công cụ phù hợp để sử dụng. Rồiem phải gọi ra được công thức: a b c = = . sin A sin B sin CHọc sinh biến đổi công thức này về dạng thích hợp, tính các góc của tam giác vàcuối cùng là tiến hành tính toán theo một quá trình mà ở đó học sinh sẽ bộc lộkhả năng sử dụng máy tính bỏ túi hay là bảng số. Được phân tích theo cách này,ta thấy rõ ràng rằng câu hỏi đang cố gắng để làm nhiều thứ cùng một lúc.Nếu các em thất bại ngay ở bước đầu, kiến thức về thuật ngữ hướng của mộtđiểm từ một điểm, câu hỏi tự luận không thể cho ta biết điều gì về khả năng củathí sinh về các khía cạnh khác của câu hỏi. Trắc nghiệm khách quan cho chúng tacơ hội để tìm ra những phần nào của câu hỏi thì học sinh có thể trả lời được.2.1.2.NhữngcâuhỏitrắcnghiệmkháchquantươngđươngVấn đề đặt ra là nguời viết câu hỏi trắc nghiệm xây dựng một loạt các câu hỏi đểkiểm một số hay tất cả các khía cạnh xuất hiện trong ví dụ ở trên. Giả sử chúng tađang kiểm tra thuật ngữ phương hướng. Với định nghĩa khái niệm hướng như vídụ ở trên, một câu hỏi phù hợp có thể được sử dụng để kiểm tra kiến thức nàynhư sau:Ví dụ 2: Theo hình vẽ, hướng của điểm A từ O là: N W O E 40 ° S AA. 400 B. 500 C. 1300 D. 2300 A. B. Các câu trên đều sai.Bước thứ hai của bài toán là khả năng thể hiện câu hỏi bằng lời thành hình vẽ,mà nó lại không được kiểm tra một cách trực tiếp, nhưng ta có thể xây dựng mộtcâu hỏi để kiểm tra khả năng đó. 83Ví dụ 3:Có ba thành phố A, B, C sao cho hướng của A từ B là 350, hướng của C từ B là1360 và hướng của A từ C là 3300. Trong các sơ đồ a), b), c), d) và e) sau đây, sơđồ nào chỉ đúng vị trí của ba thành phố nhất?a) b) c) N N N 35 ° 35 ° 35 ° B C A A 136° A 136° B 136° N N N C B C 330° ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý luận dạy học Toán nâng cao Đánh giá trong dạy học Toán Cách viết câu hỏi trắc nghiệm khách quan Câu hỏi trắc nghiệm khách quan Góc định hướng Véc tơ chỉ phươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 193 0 0
-
11 trang 46 0 0
-
10 trang 29 0 0
-
181 trang 21 0 0
-
Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong dạy học toán ở trường phổ thông
12 trang 17 0 0 -
16 trang 17 0 0
-
Góc định hướng vào các bài toán đồng viên, thẳng hàng
20 trang 15 0 0 -
86 trang 14 0 0
-
Chương 4: Hệ thống lưới khống chế trắc địa
33 trang 13 0 0 -
6 trang 13 0 0