![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Cập nhật tình hình nghiên cứu hoạt tính sinh học của cây xáo tam phân
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 436.48 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo này nhằm tổng hợp tất cả các nghiên cứu liên quan đến thành phần hóa học đặc biệt là cập nhật các chất mới được cô lập từ xáo tam phân trong những năm gần đây và một số hoạt tính sinh học nổi bật của chúng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cập nhật tình hình nghiên cứu hoạt tính sinh học của cây xáo tam phân CẬP NHẬT TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÂY XÁO TAM PHÂN Hoàng Thành Chí1 1. Khoa Y-Dược, Trường Đại học Thủ Dầu Một, liên hệ email: chiht@tdmu.edu.vnTÓM TẮT Cây xáo tam phân có tên khoa học là Paramignya trimera (Oliver) Burkill, thuộc loàiParamignya, họ cam quýt (Rutaceae). Cây xáo tam phân được xem như là một cây thuốc quýtrị bách bệnh ở Việt Nam và Thái Lan. Theo kinh nghiệm dân gian thì xáo tam phân có tác dụnggiải nhiệt, bồi bổ sức khỏe, mát gan và đặc biệt là có khả năng trị ung thư. Bài báo này nhằmtổng hợp tất cả các nghiên cứu liên quan đến thành phần hóa học đặc biệt là cập nhật các chấtmới được cô lập từ xáo tam phân trong những năm gần đây và một số hoạt tính sinh học nổibật của chúng. Từ khóa: Hoạt tính sinh học, kháng ung thư, Paramignya trimera, Xáo tam phân1. ĐẶT VẤN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ CÂY XÁO TAM PHÂN Cây xáo tam phân có tên khoa học là Paramignya trimera (Oliver) Burkill, thuộc loàiParamignya, họ cam quýt (Rutaceae). Theo tài liệu cây cỏ Việt Nam của Phạm Hoàng Hộ(1990) thì cây này trước đây được tìm thấy ở núi Lấp Vò, Bình Dương và phân bố nhiều ở khuvực Nam Trung Bộ (Khánh Hòa, Gia Lai, Phú Yên,…), có khả năng tái sinh tự nhiên bằng chồitừ rễ, thường được thu hái vào mùa khô (Phạm, 1999). Về mặt hình thái, đây là một loài cây gỗ nhỏ, dạng dây trườn, vỏ màu nâu vàng, thân dàitrên 4 m, đường kính khoảng 10 cm. Thân và cành có nhiều gai nhọn, dài đến 7 - 8 cm. Lá đơn,mọc cách hay chụm ba, phiến dày, mép cong xuống dưới, có hình thuôn hẹp, dài 8 - 12 cm, rộng1 - 3 cm. Lá mọc ở gần gốc có phiến kích thước lớn hơn so với lá ở đoạn trên thân và cành, đầulá tù hoặc hơi lõm. Phiến lá có mặt trên xanh đậm, mặt dưới nhạt hơn, bên trong có nhiều điểmdầu. Cuống lá ngắn 4 - 6 mm. Gỗ hơi cứng có màu vàng, đối với phần rễ có màu vàng đậm hơn.Các bộ phận của cây có tinh dầu, nhiều nhất là ở rễ, mùi thơm dịu rất đặc trưng (Phạm, 1999). Bảng 1. Phân loại khoa học P. trimera. Phân loại khoa học Giới: Plantae Ngành: Tracheophyta Lớp: Magnoliopsida Bộ: Sapindales Họ: Rutaceae Chi: Paramignya Loài: Paramignya trimera Hình 1. Hình thái của rễ cây XTP 57 Về mặt sinh thái, loại cây này ở Hòn Hèo (Khánh Hòa) được ghi nhận phân bố ở vùng núiđá, cao độ khoảng trên 200m, nơi đây có khí hậu khô cằn, lớp đất mặt mỏng. Thảm thực vật chủyếu gồm cây bụi và dây leo: keo dậu, gai quýt, chùm hôi, nhãn rừng, trắc dây...(Phạm, 1999). Cây xáo tam phân được xem như là một cây thuốc ở Việt Nam và Thái Lan. Theo kinhnghiệm dân gian thì xáo tam phân có tác dụng giải nhiệt, bồi bổ sức khỏe, mát gan và đặc biệtlà có khả năng trị ung thư. Loại cây bản địa này từ lâu đã được xem là một phương thuốc truyềnthống được sử dụng để bảo vệ gan và điều trị môt số bệnh truyền nhiễm. Gần đây, nhiều hoạttính sinh học tiềm năng như chống oxy hóa, kháng khuẩn, chống ung thư và đặc tính bảo vệgan, đã được báo cáo từ rễ, lá và thân của cây.2. THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA MỘT SỐ HOẠTCHẤT ĐƯỢC CÔ LẬP TỪ XÁO TAM PHÂN Cây xáo tam phân có nhiều hợp chất tác dụng tốt với sức khỏe nên loài cây này được ứngdụng rộng rãi trong việc chữa bệnh. Theo kinh nghiệm dân gian tất cả các bộ phận của câythường được tận dụng triệt để. Thân hoặc rễ cây kết hợp với một vài vị thuốc khác như camthảo để sắc nước uống hoặc ngâm rượu giúp trị bệnh đau dạ dày, đau mỏi xương khớp, chữađau bụng kinh, tiêu chảy và giải độc mát gan; lá cây xáo tam phân để đun nước tắm trị các bệnhngoài da như viêm da, ghẻ ngứa. Thành phần hóa học cây xáo tam phân đã được chứng minh là có bao gồm rất nhiều nhómchất như alkaloid, flavonoid, glycoside, terpenoid, coumarin và steroid…(Le Thi và nnk, 2021)cụ thể được thống kê trong bảng 1. Bảng 2. Tổng hợp thành phần hóa học và hoạt tính sinh học đã biết của Xáo tam phân STT Bộ Hợp chất Tài liệu tham khảo Hoạt tính sinh học phận cây 1 rutin 2 q ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cập nhật tình hình nghiên cứu hoạt tính sinh học của cây xáo tam phân CẬP NHẬT TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÂY XÁO TAM PHÂN Hoàng Thành Chí1 1. Khoa Y-Dược, Trường Đại học Thủ Dầu Một, liên hệ email: chiht@tdmu.edu.vnTÓM TẮT Cây xáo tam phân có tên khoa học là Paramignya trimera (Oliver) Burkill, thuộc loàiParamignya, họ cam quýt (Rutaceae). Cây xáo tam phân được xem như là một cây thuốc quýtrị bách bệnh ở Việt Nam và Thái Lan. Theo kinh nghiệm dân gian thì xáo tam phân có tác dụnggiải nhiệt, bồi bổ sức khỏe, mát gan và đặc biệt là có khả năng trị ung thư. Bài báo này nhằmtổng hợp tất cả các nghiên cứu liên quan đến thành phần hóa học đặc biệt là cập nhật các chấtmới được cô lập từ xáo tam phân trong những năm gần đây và một số hoạt tính sinh học nổibật của chúng. Từ khóa: Hoạt tính sinh học, kháng ung thư, Paramignya trimera, Xáo tam phân1. ĐẶT VẤN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ CÂY XÁO TAM PHÂN Cây xáo tam phân có tên khoa học là Paramignya trimera (Oliver) Burkill, thuộc loàiParamignya, họ cam quýt (Rutaceae). Theo tài liệu cây cỏ Việt Nam của Phạm Hoàng Hộ(1990) thì cây này trước đây được tìm thấy ở núi Lấp Vò, Bình Dương và phân bố nhiều ở khuvực Nam Trung Bộ (Khánh Hòa, Gia Lai, Phú Yên,…), có khả năng tái sinh tự nhiên bằng chồitừ rễ, thường được thu hái vào mùa khô (Phạm, 1999). Về mặt hình thái, đây là một loài cây gỗ nhỏ, dạng dây trườn, vỏ màu nâu vàng, thân dàitrên 4 m, đường kính khoảng 10 cm. Thân và cành có nhiều gai nhọn, dài đến 7 - 8 cm. Lá đơn,mọc cách hay chụm ba, phiến dày, mép cong xuống dưới, có hình thuôn hẹp, dài 8 - 12 cm, rộng1 - 3 cm. Lá mọc ở gần gốc có phiến kích thước lớn hơn so với lá ở đoạn trên thân và cành, đầulá tù hoặc hơi lõm. Phiến lá có mặt trên xanh đậm, mặt dưới nhạt hơn, bên trong có nhiều điểmdầu. Cuống lá ngắn 4 - 6 mm. Gỗ hơi cứng có màu vàng, đối với phần rễ có màu vàng đậm hơn.Các bộ phận của cây có tinh dầu, nhiều nhất là ở rễ, mùi thơm dịu rất đặc trưng (Phạm, 1999). Bảng 1. Phân loại khoa học P. trimera. Phân loại khoa học Giới: Plantae Ngành: Tracheophyta Lớp: Magnoliopsida Bộ: Sapindales Họ: Rutaceae Chi: Paramignya Loài: Paramignya trimera Hình 1. Hình thái của rễ cây XTP 57 Về mặt sinh thái, loại cây này ở Hòn Hèo (Khánh Hòa) được ghi nhận phân bố ở vùng núiđá, cao độ khoảng trên 200m, nơi đây có khí hậu khô cằn, lớp đất mặt mỏng. Thảm thực vật chủyếu gồm cây bụi và dây leo: keo dậu, gai quýt, chùm hôi, nhãn rừng, trắc dây...(Phạm, 1999). Cây xáo tam phân được xem như là một cây thuốc ở Việt Nam và Thái Lan. Theo kinhnghiệm dân gian thì xáo tam phân có tác dụng giải nhiệt, bồi bổ sức khỏe, mát gan và đặc biệtlà có khả năng trị ung thư. Loại cây bản địa này từ lâu đã được xem là một phương thuốc truyềnthống được sử dụng để bảo vệ gan và điều trị môt số bệnh truyền nhiễm. Gần đây, nhiều hoạttính sinh học tiềm năng như chống oxy hóa, kháng khuẩn, chống ung thư và đặc tính bảo vệgan, đã được báo cáo từ rễ, lá và thân của cây.2. THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA MỘT SỐ HOẠTCHẤT ĐƯỢC CÔ LẬP TỪ XÁO TAM PHÂN Cây xáo tam phân có nhiều hợp chất tác dụng tốt với sức khỏe nên loài cây này được ứngdụng rộng rãi trong việc chữa bệnh. Theo kinh nghiệm dân gian tất cả các bộ phận của câythường được tận dụng triệt để. Thân hoặc rễ cây kết hợp với một vài vị thuốc khác như camthảo để sắc nước uống hoặc ngâm rượu giúp trị bệnh đau dạ dày, đau mỏi xương khớp, chữađau bụng kinh, tiêu chảy và giải độc mát gan; lá cây xáo tam phân để đun nước tắm trị các bệnhngoài da như viêm da, ghẻ ngứa. Thành phần hóa học cây xáo tam phân đã được chứng minh là có bao gồm rất nhiều nhómchất như alkaloid, flavonoid, glycoside, terpenoid, coumarin và steroid…(Le Thi và nnk, 2021)cụ thể được thống kê trong bảng 1. Bảng 2. Tổng hợp thành phần hóa học và hoạt tính sinh học đã biết của Xáo tam phân STT Bộ Hợp chất Tài liệu tham khảo Hoạt tính sinh học phận cây 1 rutin 2 q ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cây xáo tam phân Tác dụng của cây xáo tam phân Thành phần hóa học của xáo tam phân Hoạt tính sinh học của xáo tam phân Trường Đại học Thủ Dầu MộtTài liệu liên quan:
-
Xác định khía cạnh môi trường tại Trường Đại học Thủ Dầu Một theo tiêu chuẩn ISO 14001: 2015
8 trang 52 0 0 -
9 trang 46 0 0
-
9 trang 35 0 0
-
Nghiên cứu hành vi mua hàng ngẫu hứng trực tuyến của sinh viên Trường Đại học Thủ Dầu Một
11 trang 33 0 0 -
7 trang 28 0 0
-
7 trang 26 1 0
-
8 trang 24 0 0
-
Đánh giá thực trạng hoạt động ngoại khoá môn Cầu lông của sinh viên Trường Đại học Thủ Dầu Một
4 trang 23 0 0 -
11 trang 22 0 0
-
9 trang 22 0 0