Cây lúa và sự phát triển - Bài 5 & 6
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 237.44 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đối với lúa gieo thẳng (lúa sạ), sau thời kỳ nảy mầm là thời kỳ cây con rồi bước vào thời kỳ đẻ nhánh khi cây có 4-5 lá thật. Còn ở lúa cấy thì phải qua thời kỳ mạ. Căn cứ vào đặc điểm sinh trưởng của cây mạ có thể chia thời kỳ mạ ra 2 thời kỳ nhỏ: thời kỳ mạ non và thời kỳ mạ khoẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây lúa và sự phát triển - Bài 5 & 6 Cây lúa và sự phát triển Bài 5: THỜI KỲ SINH TRƯỞNG SINH DƯỠNG CỦA CÂY LÚA: THỜI KỲ M ẠĐối với lúa gieo thẳng (lúa sạ), sau thời kỳ nảy mầm là thời kỳ cây con rồi bướcvào thời kỳ đẻ nhánh khi cây có 4-5 lá thật. Còn ở lúa cấy thì phải qua thời kỳ mạ.Căn cứ vào đặc điểm sinh trưởng của cây mạ có thể chia thời kỳ mạ ra 2 thời kỳnhỏ: thời kỳ mạ non và thời kỳ mạ khoẻ.Thời kỳ mạ non được tính từ lúc gieo đến khi ra được 3 lá thật. Trong thời kỳ nàyvì phôi nhũ tiếp tục phân giải để cung cấp cho mầm và rễ nên tốc độ hình thànhcác lá đầu tương đối nhanh, vì kích thước lá còn nhỏ nên nhu cầu dinh dưỡngkhông đáng kể. Mặt khác ở dưới mặt đất rễ phôi cũng bắt đầu phát triển và bướcđầu hình thành vài lứa rễ đầu tiên, số lượng rễ không nhiều. Thời kỳ này khả năngchống chịu của cây mạ kém.Thời kỳ mạ khoẻ tính từ khi cây mạ có 4 lá thật cho đến khi nhổ cấy. Kết thúc thờikỳ 3 lá, cây mạ chuyển sang thời kỳ sống tự lập, chất dự trữ trong phôi nhũ đã sửdụng hết, cây mạ phải trực tiếp đồng hoá dinh dưỡng từ môi trường để sống vàphát triển. Thời kỳ này chiều cao cây mạ tăng rõ, có thể ra 4-5 lứa rễ, do vậy khảnăng chống chịu cũng tăng lên rõ rệt.Tuỳ thuộc vào giống, mùa vụ, phương pháp, kỹ thuật làm mạ… mà thời kỳ mạ dàihay ngắn. Tuy thời kỳ mạ kéo dài không nhiều nhưng có ý nghĩa đáng kể trongtoàn bộ quá trình sinh trưởng của cây lúa, bởi nếu tạo được mạ tốt, mạ khoẻ là làmcơ sở cho quá trình đẻ nhánh và các quá trình sinh trưởng tiếp theo diễn ra mộtcách thuận lợi.Bài 6: THỜI KỲ SINH TRƯỞNG SINH DƯỠNG CỦA CÂY LÚA: GIAIĐOẠN ĐẺ NHÁNHSau khi cấy, cây lúa bén rễ, hồi xanh rồi bước ngay vào thời kỳ đẻ nhánh. Đâycũng là thời kỳ có ý nghĩa quan trọng trong toàn bộ đời sống của cây lúa và quátrình tạo năng suất của cây lúa sau này.Nếu điều kiện ngoại cảnh thuận lợi thì sau khoảng 5-7 ngày cây lúa có thể bén rễ,hồi xanh (trong vụ mùa, hè thu); nếu điều kiện khí hậu thời tiết bất thuận như: trờilạnh, âm u, thiếu ánh sáng… thì thời gian bén rễ hồi xanh có thể kéo dài đến 15-20ngày, có khi kéo dài 25-30 ngày (vụ chiêm xuân ở các tỉnh phía Bắc).Ở thời kỳ đẻ nhánh, cây lúa sinh trưởng nhanh và mạnh. Thời kỳ này cây lúa tậptrung vào các quá trình phát triển của bộ rễ, ra lá và đẻ nhánh. Thời kỳ đẻ nhánh làthời kỳ quyết định đến sự phát triển diện tích lá và số bông, do đó cần chú ý đếncác biện pháp kỹ thuật nhằm làm tăng diện tích lá để tăng khả năng quang hợp vàtăng số bông hữu hiệu là yếu tố quan trọng để tăng năng suất lúa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây lúa và sự phát triển - Bài 5 & 6 Cây lúa và sự phát triển Bài 5: THỜI KỲ SINH TRƯỞNG SINH DƯỠNG CỦA CÂY LÚA: THỜI KỲ M ẠĐối với lúa gieo thẳng (lúa sạ), sau thời kỳ nảy mầm là thời kỳ cây con rồi bướcvào thời kỳ đẻ nhánh khi cây có 4-5 lá thật. Còn ở lúa cấy thì phải qua thời kỳ mạ.Căn cứ vào đặc điểm sinh trưởng của cây mạ có thể chia thời kỳ mạ ra 2 thời kỳnhỏ: thời kỳ mạ non và thời kỳ mạ khoẻ.Thời kỳ mạ non được tính từ lúc gieo đến khi ra được 3 lá thật. Trong thời kỳ nàyvì phôi nhũ tiếp tục phân giải để cung cấp cho mầm và rễ nên tốc độ hình thànhcác lá đầu tương đối nhanh, vì kích thước lá còn nhỏ nên nhu cầu dinh dưỡngkhông đáng kể. Mặt khác ở dưới mặt đất rễ phôi cũng bắt đầu phát triển và bướcđầu hình thành vài lứa rễ đầu tiên, số lượng rễ không nhiều. Thời kỳ này khả năngchống chịu của cây mạ kém.Thời kỳ mạ khoẻ tính từ khi cây mạ có 4 lá thật cho đến khi nhổ cấy. Kết thúc thờikỳ 3 lá, cây mạ chuyển sang thời kỳ sống tự lập, chất dự trữ trong phôi nhũ đã sửdụng hết, cây mạ phải trực tiếp đồng hoá dinh dưỡng từ môi trường để sống vàphát triển. Thời kỳ này chiều cao cây mạ tăng rõ, có thể ra 4-5 lứa rễ, do vậy khảnăng chống chịu cũng tăng lên rõ rệt.Tuỳ thuộc vào giống, mùa vụ, phương pháp, kỹ thuật làm mạ… mà thời kỳ mạ dàihay ngắn. Tuy thời kỳ mạ kéo dài không nhiều nhưng có ý nghĩa đáng kể trongtoàn bộ quá trình sinh trưởng của cây lúa, bởi nếu tạo được mạ tốt, mạ khoẻ là làmcơ sở cho quá trình đẻ nhánh và các quá trình sinh trưởng tiếp theo diễn ra mộtcách thuận lợi.Bài 6: THỜI KỲ SINH TRƯỞNG SINH DƯỠNG CỦA CÂY LÚA: GIAIĐOẠN ĐẺ NHÁNHSau khi cấy, cây lúa bén rễ, hồi xanh rồi bước ngay vào thời kỳ đẻ nhánh. Đâycũng là thời kỳ có ý nghĩa quan trọng trong toàn bộ đời sống của cây lúa và quátrình tạo năng suất của cây lúa sau này.Nếu điều kiện ngoại cảnh thuận lợi thì sau khoảng 5-7 ngày cây lúa có thể bén rễ,hồi xanh (trong vụ mùa, hè thu); nếu điều kiện khí hậu thời tiết bất thuận như: trờilạnh, âm u, thiếu ánh sáng… thì thời gian bén rễ hồi xanh có thể kéo dài đến 15-20ngày, có khi kéo dài 25-30 ngày (vụ chiêm xuân ở các tỉnh phía Bắc).Ở thời kỳ đẻ nhánh, cây lúa sinh trưởng nhanh và mạnh. Thời kỳ này cây lúa tậptrung vào các quá trình phát triển của bộ rễ, ra lá và đẻ nhánh. Thời kỳ đẻ nhánh làthời kỳ quyết định đến sự phát triển diện tích lá và số bông, do đó cần chú ý đếncác biện pháp kỹ thuật nhằm làm tăng diện tích lá để tăng khả năng quang hợp vàtăng số bông hữu hiệu là yếu tố quan trọng để tăng năng suất lúa.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật trồng lúa đặc điểm cây lúa kinh nghiệm trồng lúa kỹ thuật trồng trọt kinh nghiệm nhà nôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
8 trang 48 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 43 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
5 trang 36 1 0
-
Giáo trình Trồng trọt đại cương - Nguyễn Văn Minh
79 trang 35 0 0 -
BÙ LẠCH (BỌ TRĨ) - Rice Thrips
2 trang 35 0 0 -
2 trang 34 0 0
-
53 trang 33 0 0
-
32 trang 33 0 0
-
3 trang 31 0 0
-
2 trang 31 0 0
-
Câu Hỏi Thường Gặp Về Nuôi Tôm Sú
22 trang 30 0 0 -
Khái niệm về các loại bệnh trên cây trồng
47 trang 30 0 0 -
Giáo trình đất trồng trọt phần 2
21 trang 30 0 0 -
4 trang 30 0 0
-
244 trang 29 0 0