Chăm sóc cây cam, quýt, bưởi sau khi thu hoạch
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 106.54 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Bón phân phục hồi và tưới nước: Đối với cây từ 3- 4 năm tuổi, bón 1 - 2kg AT1/gốc, cây 5- 6 năm tuổi bón 2- 3kg AT1/gốc, phân hữu cơ bón 20-50kg. Bón ngay sau khi thu hoạch, càng sớm càng tốt. Trước khi bón, đào đất chung quanh gốc tạo thành đường vành khuyên rộng 20-30cm, sâu 30-40cm theo đường chiếu vành tán cây, rải đều phân xuống và lấp đất lại. Bón phân xong tưới nước đều đặn, vừa phải cho phân tan để cây hấp thụ từ từ. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chăm sóc cây cam, quýt, bưởi sau khi thu hoạch Chăm sóc cây cam, quýt,bưởi sau khi thu hoạch1. Bón phân phục hồi và tưới nước: Đối với cây từ 3- 4 nămtuổi, bón 1 - 2kg AT1/gốc, cây 5- 6 năm tuổi bón 2- 3kgAT1/gốc, phân hữu cơ bón 20-50kg. Bón ngay sau khi thuhoạch, càng sớm càng tốt. Trước khi bón, đào đất chung quanhgốc tạo thành đường vành khuyên rộng 20-30cm, sâu 30-40cmtheo đường chiếu vành tán cây, rải đều phân xuống và lấp đấtlại.Bón phân xong tưới nước đều đặn, vừa phải cho phân tan để câyhấp thụ từ từ. Chú ý không nên tưới quá nhiều nước cho cây vìnếu thừa nước cây sẽ ra đọt non, ảnh hưởng đến việc xử lý rahoa.2 . Cách tỉa cành và vệ sinh vườn : Cắt bỏ những cành già, cànhsâu bệnh, cành vượt nằm bên trong tán, cành mọc sà dưới đất vàcả những đoạn cành đã mang trái (dài 10-15cm). Cắt ngắn cỏ,chừa cỏ lại che phủ đất (hoặc che phủ bằng rơm rạ). Nếu trồngsát gốc cây thì dọn sạch cỏ, lá cây để mô được khô ráo. Cầntránh phủ sơ dừa sát gốc cây có múi để tránh lây lan bệnhPhytophthora. Các cành lá tỉa bỏ, trái hư, cỏ dại phải thu gom lạichôn lấp hoặc đốt bỏ.3 . Nuôi dưỡng và bảo vệ : Định kỳ khoảng 10-15 ngày/lần,phun các chế phẩm HVP theo tỷ lệ: 30-10-10 (15g/8 lít nước)hoặc chế phẩm dưỡng lá (35ml/8 lít nước). Có thể pha chungvới thuốc trừ sâu bệnh để phun xịt. Dưới gốc dùng vôi quét gốc,quét cao khoảng 1-1,5 m và rải vôi chung quanh các gốc cây,nhất là những cây bị bệnh. Nếu rễ cây bị tuyến trùng, rệp sáp tấncông có thể dùng Nokapd, Vimoca tưới vào gốc diệt, đồng thờipha thêm bột tốt rễ F.Bo để phục hồi bộ rễ nhanh, giúp cây sinhtrưởng sung tốt trở lại.4 . Xử lý ra hoaa - Bón phân đón ra hoa, tạo mầm hoa: Trước thời điểm cho câyra hoa 5-6 tuần, bón phân đón ra hoa (khoảng 200g DAP +50KCL hoặc 400g AT 2/gốc 4-5 tuổi) và phun chế phẩm giúpcây tạo mầm hoa (phun F.Bo: 15g/8 lít, phun hai lần, cách nhau4-5 ngày) trước khi ngưng tưới một tuần.b - Bắt cây cảm ứng ra hoa: Ngưng tưới và rút nước mương (nếucó) khoảng 2-4 tuần cho đến khi cây vừa xào lá (lá hơi héovào buổi chiều nhưng sáng mai không tươi lại hoàn toàn). Sauđó tưới nước đẫm lại ba ngày liền, ngày tưới hai lần. Ngày thứtư thì tưới mỗi ngày/lần.c - Phun thuốc thúc ra hoa đồng loạt: Sau khi tưới nước lại 2-3ngày, bộ lá tươi lại, pha 35ml RA HOA C.A.T + 15g F.Bo/8 lítphun sương đều tán cây và trong thân cây hai lần (5 ngày/lần)thúc ra hoa đồng loạt, sau khi cây ra đọt non tưới hai ngày/lần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chăm sóc cây cam, quýt, bưởi sau khi thu hoạch Chăm sóc cây cam, quýt,bưởi sau khi thu hoạch1. Bón phân phục hồi và tưới nước: Đối với cây từ 3- 4 nămtuổi, bón 1 - 2kg AT1/gốc, cây 5- 6 năm tuổi bón 2- 3kgAT1/gốc, phân hữu cơ bón 20-50kg. Bón ngay sau khi thuhoạch, càng sớm càng tốt. Trước khi bón, đào đất chung quanhgốc tạo thành đường vành khuyên rộng 20-30cm, sâu 30-40cmtheo đường chiếu vành tán cây, rải đều phân xuống và lấp đấtlại.Bón phân xong tưới nước đều đặn, vừa phải cho phân tan để câyhấp thụ từ từ. Chú ý không nên tưới quá nhiều nước cho cây vìnếu thừa nước cây sẽ ra đọt non, ảnh hưởng đến việc xử lý rahoa.2 . Cách tỉa cành và vệ sinh vườn : Cắt bỏ những cành già, cànhsâu bệnh, cành vượt nằm bên trong tán, cành mọc sà dưới đất vàcả những đoạn cành đã mang trái (dài 10-15cm). Cắt ngắn cỏ,chừa cỏ lại che phủ đất (hoặc che phủ bằng rơm rạ). Nếu trồngsát gốc cây thì dọn sạch cỏ, lá cây để mô được khô ráo. Cầntránh phủ sơ dừa sát gốc cây có múi để tránh lây lan bệnhPhytophthora. Các cành lá tỉa bỏ, trái hư, cỏ dại phải thu gom lạichôn lấp hoặc đốt bỏ.3 . Nuôi dưỡng và bảo vệ : Định kỳ khoảng 10-15 ngày/lần,phun các chế phẩm HVP theo tỷ lệ: 30-10-10 (15g/8 lít nước)hoặc chế phẩm dưỡng lá (35ml/8 lít nước). Có thể pha chungvới thuốc trừ sâu bệnh để phun xịt. Dưới gốc dùng vôi quét gốc,quét cao khoảng 1-1,5 m và rải vôi chung quanh các gốc cây,nhất là những cây bị bệnh. Nếu rễ cây bị tuyến trùng, rệp sáp tấncông có thể dùng Nokapd, Vimoca tưới vào gốc diệt, đồng thờipha thêm bột tốt rễ F.Bo để phục hồi bộ rễ nhanh, giúp cây sinhtrưởng sung tốt trở lại.4 . Xử lý ra hoaa - Bón phân đón ra hoa, tạo mầm hoa: Trước thời điểm cho câyra hoa 5-6 tuần, bón phân đón ra hoa (khoảng 200g DAP +50KCL hoặc 400g AT 2/gốc 4-5 tuổi) và phun chế phẩm giúpcây tạo mầm hoa (phun F.Bo: 15g/8 lít, phun hai lần, cách nhau4-5 ngày) trước khi ngưng tưới một tuần.b - Bắt cây cảm ứng ra hoa: Ngưng tưới và rút nước mương (nếucó) khoảng 2-4 tuần cho đến khi cây vừa xào lá (lá hơi héovào buổi chiều nhưng sáng mai không tươi lại hoàn toàn). Sauđó tưới nước đẫm lại ba ngày liền, ngày tưới hai lần. Ngày thứtư thì tưới mỗi ngày/lần.c - Phun thuốc thúc ra hoa đồng loạt: Sau khi tưới nước lại 2-3ngày, bộ lá tươi lại, pha 35ml RA HOA C.A.T + 15g F.Bo/8 lítphun sương đều tán cây và trong thân cây hai lần (5 ngày/lần)thúc ra hoa đồng loạt, sau khi cây ra đọt non tưới hai ngày/lần.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách trồng cây cam kỹ thuật trồng trọt kỹ thuật chăm sóc cây hướng dẫn trồng trọt mẹo trồng trọtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
8 trang 48 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 43 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
5 trang 36 1 0
-
BÙ LẠCH (BỌ TRĨ) - Rice Thrips
2 trang 35 0 0 -
Giáo trình Trồng trọt đại cương - Nguyễn Văn Minh
79 trang 35 0 0 -
2 trang 34 0 0
-
32 trang 33 0 0
-
53 trang 33 0 0
-
3 trang 31 0 0
-
2 trang 31 0 0
-
Khái niệm về các loại bệnh trên cây trồng
47 trang 30 0 0 -
Giáo trình đất trồng trọt phần 2
21 trang 30 0 0 -
Câu Hỏi Thường Gặp Về Nuôi Tôm Sú
22 trang 30 0 0 -
244 trang 29 0 0
-
Giáo trình đất trồng trọt phần 1
34 trang 29 0 0