Chiến lược tiếp thị thương mại hiện đại cho các nhà sản xuất Việt Nam – trường hợp của các doanh nghiệp nước mắm truyền thống
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 520.41 KB
Lượt xem: 97
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này được thực hiện với mục đích tìm hiểu, phân tích các chức năng của TTTM tác động đến quyết định mua của khách hàng và đưa ra các đề xuất cho chiến lược TTTM đối với nước mắm truyền thống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiến lược tiếp thị thương mại hiện đại cho các nhà sản xuất Việt Nam – trường hợp của các doanh nghiệp nước mắm truyền thống Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 2 năm 2020 CHIẾN LƯỢC TIẾP THỊ THƯƠNG MẠI HIỆN ĐẠI CHO CÁC NHÀ SẢN XUẤT VIỆT NAM – TRƯỜNG HỢP CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NƯỚC MẮM TRUYỀN THỐNG MODERN TRADE MARKETING STRATEGIES FOR VIETNAMESE BUSINESSES – A CASE STUDY OF TRADITIONAL NƯỚC MẮM MANUFACTURERS TS. Vũ Quốc Anh Ho Chi Minh City University of Foreign Languages – Information Technology Email: vu.quoc.anh2408@huflit.edu.vn, Tel.: 0908 072 372 Tóm tắt Trên thế giới, tiếp thị thương mại đã trở nên phổ biến và quan trọng từ những năm 1990 (Press, 2019). Ngày nay, các điểm bán hàng ngày càng ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của người mua hàng. Do đó, các nhà tiếp thị phải có nhiều ý tưởng thông qua vai trò của các công cụ tiếp thị và thay mặt công ty sử dụng chúng để thuyết phục khách hàng thấy lợi ích hữu hình và vô hình khi chọn sản phẩm của công ty và làm cho họ ngày càng trung thành với các sản phẩm và thương hiệu của mình. Nước mắm truyền thống của Việt Nam trải qua những khó khăn trong việt tiếp cận khách hàng truyền thống xưa nay với dòng sản phẩm ‘nước mắm công nghiệp’. Do đó, doanh nghiệp nên sử dụng công cụ tiếp thị thương mại hiện đại để tiếp cận khách hàng của mình bằng nhiều kênh nhằm phát triển và duy trì sự trung thành của khách hàng. Một nghiên cứu định lượng đã được thực hiện trên 1.500 khách hàng để tìm hiểu những ảnh hưởng của tiếp thị thương mại đối với quyết định của người mua. Dựa trên kết quả, một số giải pháp chiến lược hiện đại sẽ được đưa ra cho nước mắm truyền thống. Từ khóa: công cụ tiếp thị thương mại, điểm bán hàng, nhà sản xuất, nước mắm truyền thống. Abstract In the world, trade marketing has become popular and important since 1990s (Press, 2019). It focuses on points of sales to attract buyers to decide to buy the products. Nowadays, the points of sales increasingly influence shoppers' buying decisions. The marketers have to set many ideas through the roles of marketing tools and using them, on behalf of the company, to persuade and to deal with them so that the customers can see tangible and intangible benefits when choosing a company's products and makes customers increasingly loyal to its products and brands. Traditional “nước mắm” has experienced difficulties in reaching traditional customers with the product line of 'industrial “nước mắm”. Therefore, traditional “nước mắm” businesses should use modern trade marketing tools to reach their customers through many channels to develop and maintain customer loyalty. A quantitative research was carried out on about 1,500 customers to find out the influences of trade marketing on buyers’ decision. Based on the results, some modern strategy solutions would be raised for traditional nước mắm. Keywords: manufacturers, points of sales, traditional Nước Mắm, trade marketing tools. 1. Giới thiệu 1.1. Đặt vấn đề Thị trường bán lẻ được xem là một thị trường cạnh tranh khốc liệt và luôn đem lại những thách thức cho nhà sản xuất và họ phải tìm cách vượt qua. Những khó khăn đó có thể là mẫu mã, bao bì, chất lượng sản phẩm, thị hiếu người tiêu dùng, các dòng sản phẩm… Các nhà sản xuất luôn tạo ra cái mới, hấp dẫn với chất lượng tốt hơn đối thủ để thu hút người mua và tất nhiên hầu như không có ai muốn sản phẩm của mình thua đối thủ. Vấn đề đặt ra là giữa nhiều sản phẩm tốt như nhau để lựa chọn, khách hàng sẽ chọn sản phẩm nào. Nhà sản xuất không thể thường xuyên đặt niềm tin vào quan điểm hữu xạ tự nhiên hương mà phải tìm cách thu hút khách hàng về phía mình. Ngoài chất lượng sản phẩm, còn phải đầu tư vào truyền thông, tiếp thị, quảng cáo để quảng bá sản phẩm, trong đó tiếp thị thương mại (TTTM) là công cụ quan trọng. Press (2019) cho rằng TTTM đã trở nên phổ biến và quan trọng từ những năm 1990 và trong bối cảnh công nghệ, kỹ thuật số TTTM cập nhật những công cụ hiện đại mới. Các nhà đầu tư cần có 72 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 2 năm 2020 những ý tưởng thông qua vai trò của các công cụ tiếp thị để thuyết phục khách hàng thấy lợi ích hữu hình và vô hình khi chọn sản phẩm của công ty và làm cho họ ngày càng trung thành với các sản phẩm và thương hiệu của mình (Baker, 2003). Điều này đúng với bất cứ sản phẩm bán lẻ nào và nước mắm truyền thống cũng vậy. Ở Việt Nam nước mắm truyền thống của Việt Nam trải qua những khó khăn trong việt tiếp cận khách hàng truyền thống xưa nay với dòng sản phẩm ‘nước mắm công nghiệp’ (Bạch Hoàn, 2016). Vì vậy, nghiên cứu chiến lược tiếp thị và kinh doanh để nước mắm truyền thống quay lại với người dân là điều cần thiết trước những đối thủ cạnh tranh nước mắm công nghiệp vốn đã có nhiều chiến lược tiếp thị thành công 1.2. Mục đích đề tài Bài viết này được thực hiện với mục đích tìm hiểu, phân tích các chức năng của TTTM tác động đến quyết định mua của khách hàng và đưa ra các đề xuất cho chiến lược TTTM đối với nước mắm truyền thống. 1.3. Cơ sở lý thuyết Ngành tiếp thị tại các công ty sản xuất sản phẩm được phân thành hai phần gồm tiếp thị thương hiệu và tiếp thị thương mại. Tiếp thị thương hiệu theo hướng kể các câu chuyện về sản phẩm, xây dựng nhận thức, nhu cầu của khách hàng và TTTM tập trung vào ‘chốt thỏa thuận’ với các cửa hàng thông qua nhiều cách để làm việc với các nhà phân phối, đại lý, cửa hàng bán lẻ thông qua các kênh truyền thông địa phương và tại điểm bán nhằm thu hút sự chú ý, quan tâm của khách hàng đến với sản phẩm. Các kế hoạch TTTM tại điểm bán, tập trung nhiều vào người mua sản phẩm. Các dữ liệu, thông tin khách hàng được quan tâm thu thập nhằm tạo ra thông điệp đến họ rằng k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiến lược tiếp thị thương mại hiện đại cho các nhà sản xuất Việt Nam – trường hợp của các doanh nghiệp nước mắm truyền thống Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 2 năm 2020 CHIẾN LƯỢC TIẾP THỊ THƯƠNG MẠI HIỆN ĐẠI CHO CÁC NHÀ SẢN XUẤT VIỆT NAM – TRƯỜNG HỢP CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NƯỚC MẮM TRUYỀN THỐNG MODERN TRADE MARKETING STRATEGIES FOR VIETNAMESE BUSINESSES – A CASE STUDY OF TRADITIONAL NƯỚC MẮM MANUFACTURERS TS. Vũ Quốc Anh Ho Chi Minh City University of Foreign Languages – Information Technology Email: vu.quoc.anh2408@huflit.edu.vn, Tel.: 0908 072 372 Tóm tắt Trên thế giới, tiếp thị thương mại đã trở nên phổ biến và quan trọng từ những năm 1990 (Press, 2019). Ngày nay, các điểm bán hàng ngày càng ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của người mua hàng. Do đó, các nhà tiếp thị phải có nhiều ý tưởng thông qua vai trò của các công cụ tiếp thị và thay mặt công ty sử dụng chúng để thuyết phục khách hàng thấy lợi ích hữu hình và vô hình khi chọn sản phẩm của công ty và làm cho họ ngày càng trung thành với các sản phẩm và thương hiệu của mình. Nước mắm truyền thống của Việt Nam trải qua những khó khăn trong việt tiếp cận khách hàng truyền thống xưa nay với dòng sản phẩm ‘nước mắm công nghiệp’. Do đó, doanh nghiệp nên sử dụng công cụ tiếp thị thương mại hiện đại để tiếp cận khách hàng của mình bằng nhiều kênh nhằm phát triển và duy trì sự trung thành của khách hàng. Một nghiên cứu định lượng đã được thực hiện trên 1.500 khách hàng để tìm hiểu những ảnh hưởng của tiếp thị thương mại đối với quyết định của người mua. Dựa trên kết quả, một số giải pháp chiến lược hiện đại sẽ được đưa ra cho nước mắm truyền thống. Từ khóa: công cụ tiếp thị thương mại, điểm bán hàng, nhà sản xuất, nước mắm truyền thống. Abstract In the world, trade marketing has become popular and important since 1990s (Press, 2019). It focuses on points of sales to attract buyers to decide to buy the products. Nowadays, the points of sales increasingly influence shoppers' buying decisions. The marketers have to set many ideas through the roles of marketing tools and using them, on behalf of the company, to persuade and to deal with them so that the customers can see tangible and intangible benefits when choosing a company's products and makes customers increasingly loyal to its products and brands. Traditional “nước mắm” has experienced difficulties in reaching traditional customers with the product line of 'industrial “nước mắm”. Therefore, traditional “nước mắm” businesses should use modern trade marketing tools to reach their customers through many channels to develop and maintain customer loyalty. A quantitative research was carried out on about 1,500 customers to find out the influences of trade marketing on buyers’ decision. Based on the results, some modern strategy solutions would be raised for traditional nước mắm. Keywords: manufacturers, points of sales, traditional Nước Mắm, trade marketing tools. 1. Giới thiệu 1.1. Đặt vấn đề Thị trường bán lẻ được xem là một thị trường cạnh tranh khốc liệt và luôn đem lại những thách thức cho nhà sản xuất và họ phải tìm cách vượt qua. Những khó khăn đó có thể là mẫu mã, bao bì, chất lượng sản phẩm, thị hiếu người tiêu dùng, các dòng sản phẩm… Các nhà sản xuất luôn tạo ra cái mới, hấp dẫn với chất lượng tốt hơn đối thủ để thu hút người mua và tất nhiên hầu như không có ai muốn sản phẩm của mình thua đối thủ. Vấn đề đặt ra là giữa nhiều sản phẩm tốt như nhau để lựa chọn, khách hàng sẽ chọn sản phẩm nào. Nhà sản xuất không thể thường xuyên đặt niềm tin vào quan điểm hữu xạ tự nhiên hương mà phải tìm cách thu hút khách hàng về phía mình. Ngoài chất lượng sản phẩm, còn phải đầu tư vào truyền thông, tiếp thị, quảng cáo để quảng bá sản phẩm, trong đó tiếp thị thương mại (TTTM) là công cụ quan trọng. Press (2019) cho rằng TTTM đã trở nên phổ biến và quan trọng từ những năm 1990 và trong bối cảnh công nghệ, kỹ thuật số TTTM cập nhật những công cụ hiện đại mới. Các nhà đầu tư cần có 72 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 2 năm 2020 những ý tưởng thông qua vai trò của các công cụ tiếp thị để thuyết phục khách hàng thấy lợi ích hữu hình và vô hình khi chọn sản phẩm của công ty và làm cho họ ngày càng trung thành với các sản phẩm và thương hiệu của mình (Baker, 2003). Điều này đúng với bất cứ sản phẩm bán lẻ nào và nước mắm truyền thống cũng vậy. Ở Việt Nam nước mắm truyền thống của Việt Nam trải qua những khó khăn trong việt tiếp cận khách hàng truyền thống xưa nay với dòng sản phẩm ‘nước mắm công nghiệp’ (Bạch Hoàn, 2016). Vì vậy, nghiên cứu chiến lược tiếp thị và kinh doanh để nước mắm truyền thống quay lại với người dân là điều cần thiết trước những đối thủ cạnh tranh nước mắm công nghiệp vốn đã có nhiều chiến lược tiếp thị thành công 1.2. Mục đích đề tài Bài viết này được thực hiện với mục đích tìm hiểu, phân tích các chức năng của TTTM tác động đến quyết định mua của khách hàng và đưa ra các đề xuất cho chiến lược TTTM đối với nước mắm truyền thống. 1.3. Cơ sở lý thuyết Ngành tiếp thị tại các công ty sản xuất sản phẩm được phân thành hai phần gồm tiếp thị thương hiệu và tiếp thị thương mại. Tiếp thị thương hiệu theo hướng kể các câu chuyện về sản phẩm, xây dựng nhận thức, nhu cầu của khách hàng và TTTM tập trung vào ‘chốt thỏa thuận’ với các cửa hàng thông qua nhiều cách để làm việc với các nhà phân phối, đại lý, cửa hàng bán lẻ thông qua các kênh truyền thông địa phương và tại điểm bán nhằm thu hút sự chú ý, quan tâm của khách hàng đến với sản phẩm. Các kế hoạch TTTM tại điểm bán, tập trung nhiều vào người mua sản phẩm. Các dữ liệu, thông tin khách hàng được quan tâm thu thập nhằm tạo ra thông điệp đến họ rằng k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thương mại điện tử Công cụ tiếp thị thương mại Nước mắm truyền thống Chiến lược tiếp thị thương mại Doanh nghiệp nước mắmGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 825 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi sử dụng ví điện tử Momo
6 trang 557 10 0 -
Bài giảng Quản trị tác nghiệp thương mại điện tử - PGS.TS Nguyễn Văn Minh
249 trang 527 9 0 -
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 499 9 0 -
6 trang 472 7 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử: Phần 1 - TS. Ao Thu Hoài
102 trang 409 7 0 -
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Văn Minh (Chủ biên)
188 trang 363 4 0 -
5 trang 358 1 0
-
7 trang 355 2 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - TS. Trần Văn Hòe
181 trang 319 6 0