Chủ trương của Đảng, Trung ương Cục miền Nam với chiến trường Nam bộ trong Chiến dịch Đông Xuân 1953-1954 và đỉnh cao là Chiến dịch Điện Biên Phủ
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ trương của Đảng, Trung ương Cục miền Nam với chiến trường Nam bộ trong Chiến dịch Đông Xuân 1953-1954 và đỉnh cao là Chiến dịch Điện Biên Phủ SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 18, No.X1-2015 Chủ trương của ðảng, Trung ương Cục miền Nam với chiến trường Nam bộ trong Chiến dịch ðông Xuân 1953-1954 và ñỉnh cao là Chiến dịch ðiện Biên Phủ • Bùi Thanh Xuân Trường ðại học Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương TÓM TẮT: Nam Bộ là mảnh ñất phía Nam của Tổ quốc ñi ñầu trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp khi chúng quay lại xâm lược Việt Nam một lần nữa. Trong chiến dịch ðông Xuân 1953-1954, mà ñỉnh cao là chiến dịch ðiện Biên Phủ. Chiến trường Nam Bộ là vùng ñịch hậu, nhiệm vụ của chiến trường Nam Bộ khá nặng nề, vừa tiến hành chiến tranh du kích, giành chính quyền làm chủ, không cho quân Pháp bình ñịnh, lấn chiếm thêm ñất, thêm dân, ñồng thời kìm chân chúng, không chó chúng chi viện, tập trung lực lượng cơ ñộng, tạo ñiều kiện cho chuẩn bị hậu phương và triển khai các mặt tác chiến của quân và dân ta tại ðiện Biên Phủ. Chiến trường Nam Bộ ñã phối hợp nhịp nhàng với các chiến trường Bắc Bộ, Trung Bộ và toàn chiến trường ðông Dương góp phần vào thắng lợi chung trong chiến dịch ðông Xuân 1953-1954, ñỉnh cao là chiến dịch ðiện Biên Phủ. Bài viết này nhằm làm rõ chủ trương của ðảng, Trung ương Cục miền Nam với chiến trường Nam Bộ từ ngày toàn quốc kháng chiến bùng nổ ñiến khi kết thúc thắng lợi chiến dịch ðiện Biên Phủ, ñồng thời làm rõ chủ trương, vai trò và sự ñóng góp của chiến trường Nam Bộ trong chiến dịch ðông Xuân 1953-1954, ñỉnh cao là chiến dịch ðiện Biên Phủ. T khóa: chủ trương của ðảng, Trung ương Cục miền Nam, Nam Bộ, chiến dịch ðông Xuân 1953-1954, ðiện Biên Phủ. Nam Bộ, nơi mở ñầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 cho ñến nay luôn có sự lãnh ñạo, chỉ ñạo sát sao của Trung ương ðảng, của Hồ Chủ tịch. Trong thư gửi cán bộ, chiến sĩ và ñồng bào Nam Bộ, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Nam Bộ thật xứng ñáng là bức tường ñồng của Tổ quốc”. ðông Xuân 1953-1954, chiến trường Nam Bộ, mặt trận thứ hai phối hợp với chiến dịch ðiện Biên Phủ giành ñại thắng. Khi toàn quốc kháng chiến bùng nổ (19/12/1946), Xứ ủy lâm thời Nam Bộ ñã nhận Trang 22 ñược Chỉ thị của Trung ương ðảng phối hợp chiến ñấu với chiến trường toàn quốc, do: “Nam Bộ là căn cứ của Pháp thực dân ñể lấy nhân, vật, tài lực ñể chiến tranh với cả toàn quốc của ta, và ðông Dương, chúng ta phải có chính sách không những làm cho chúng không thể lấy Nam Bộ dùng ñánh Trung, Bắc mà lại làm Nam Bộ cản trở thêm khó khăn nguy hại cho chúng” [1]. Xứ ủy lâm thời Nam Bộ ñã lập tức chỉ ñạo cho lãnh ñạo và nhân dân các khu 7, 8, 9 mở rộng, phát triển chiến tranh du kích lên một bước mới, ñẩy mạnh ñánh ñịch ở khắp các TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 18, SOÁ X1-2015 mặt trận, mở một cuộc tổng tiến công, quấy rối, phong tỏa, phá hoại góp phần phá tan các cuộc tiến công của ñịch trên các chiến trường Bắc Bộ và Trung Bộ” [2]. Quan ñiểm chỉ ñạo của ðảng là “không ñể cho Pháp ñem hết tài sản chiếm ñược ở Nam Bộ ra ñánh Trung, Bắc” trở thành nhiệm vụ quan trọng của chiến trường Nam Bộ trong suốt cuộc kháng chiến chống Pháp, từ khi Nam Bộ kháng chiến (23/9/1945) cho ñến chiến dịch ðông Xuân 19531954 và chia lửa với ðiện Biên Phủ. Vào năm 1951, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương ðảng họp (27/9-5/10/1951), Hội nghị nêu rõ các công tác cách mạng ở vùng tạm chiếm và công tác du kích trên các chiến trường, trong ñó có Nam Bộ là rất quan trọng. Hội nghị chia vùng sau lung ñịch là: vùng tạm chiếm và vùng du kích. Hai vùng hoạt ñộng theo hai phương thức khác nhau: vùng tạm bị ñịch chiếm xây dựng cơ sở, ñấu tranh chính trị và kinh tế là chính. Vùng du kích. lấy ñấu tranh vũ trang với ñấu tranh chính trị và kinh tế. Vùng sau lung ñịch có ba công tác mà chính các cấp ủy phải thực hiện: dân vận, vận ñộng ngụy binh và ñẩy mạnh chiến tranh du kích. Trong các công tác trên, thì dân vận là gốc và có vai trò quan trọng hàng ñầu. Sau ðại hội toàn quốc lần thứ II (2/1951), cơ quan Trung ương Cục miền Nam ñược thành lập (gọi tắt là Trung ương Cục miền Nam) tại Nam Bộ. Trung ương Cục miền Nam chỉ ñạo tổ chức lại chiến trường, sắp xếp lại lực lượng cho phù hợp với tình hình mới. Nam Bộ là vùng ñịch hậu, với Sài Gòn là trung tâm ñầu não chiến tranh của Pháp ở Nam ðông Dương, là nơi tập trung lực lượng mạnh của quân Pháp. Do vậy, chiến trường Nam Bộ phải tổ chức lại cho phù hợp tình hình và ñòi hỏi mới của cách mạng, nhất là từ khi ðảng Lao ñộng ra hoạt ñộng công khai vào năm 1951. Tháng 5/1951, các khu ở Nam Bộ ñược giải thể, các tỉnh liền nhau ñược sáp nhập lại thành tỉnh mới; Nam Bộ chia thành Phân liên khu Miền ðông, Phân liên khu Miền Tây và ðặc khu Sài Gòn - Chợ Lớn [3]. Như vậy, chiến trường Nam Bộ trở thành chiến trường thứ hai và ñược chia thành hai phân liên khu: Phân liên khu Miền ðông gồm các tỉnh phía Bắc sông Tiền do ñồng chí Phạm Hùng làm Chính ủy; Phân liên khu Miền tây gồm các tỉnh phía Nam sông Tiền d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chủ trương của Đảng Trung ương Cục miền Nam Chiến dịch Đông Xuân Điện Biên Phủ Lịch sử Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 147 0 0 -
69 trang 86 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 61 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 60 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 58 0 0 -
11 trang 52 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 47 0 0 -
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 43 0 0 -
26 trang 42 0 0
-
183 trang 41 0 0
-
4 trang 41 0 0
-
Sự kiện hỏi đáp về Chiến thắng Điện Biên Phủ: Phần 2
123 trang 39 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Chiến dịch Đường số 9 - Khe Sanh Xuân - Hè 1968
113 trang 35 0 0 -
Thời kỳ 1858 - 1975 - Lịch sử Việt Nam cận hiện đại: Phần 1
83 trang 35 0 0 -
PHÂN CẤP HÀNH CHÍNH VIỆT NAM _2
8 trang 34 0 0 -
22 trang 33 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Giáo dục Pháp - Việt ở Trung Kỳ từ năm 1906 đến năm 1945
195 trang 33 0 0 -
Giáo án Lịch sử 6 bài 28: Ôn tập
3 trang 33 0 0 -
Giáo trình Lịch sử Việt Nam 1945 - 2000: Phần 2
216 trang 32 0 0 -
Những chứng tích lịch sử của nạn đói năm Ất Dậu 1945 ở Việt Nam: Phần 1
147 trang 32 0 0