Chuỗi cung ứng điện tử, thương mại hợp tác và cổng thông tin doanh nghiệp
Số trang: 31
Loại file: doc
Dung lượng: 233.00 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Chuỗi cung ứng điện tử, thương mại hợp tác và cổng thông tin doanh nghiệp trình bày tổng quan về chuỗi cung ứng, chuỗi cung ứng điện tử, chìa khóa kích hoạt chuỗi cung ứng công nghệ: RFID và Rubee, Kế hoạch hợp tác, CPER và thiết kế hợp tác,... Đây là tài liệu tham khảo dành cho sinh viên ngành Thương mại điện tử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuỗi cung ứng điện tử, thương mại hợp tác và cổng thông tin doanh nghiệp CHƯƠNG 7. CHUỖI CUNG ỨNG ĐIỆN TỬ, THƯƠNG MẠI HỢP TÁC VÀ CỔNG THÔNG TIN DOANH NGHIỆP.I.Chuỗi cung ứng điện tử. A. Các định nghĩa và khái niệm.1.Chuỗi cung ứng. Khái niệm về chuỗi cung ứng xuất hiện từ những năm 60 của thếkỉ XX. Khi đó, chuỗi cung ứng là đơn lẻ, nhưng khi người ta kết h ợp cảviệc cung ứng vật tư, kĩ thuật, nguyên vật liệu.. với việc phân ph ối s ảnphẩm, việc xây dựng các chuỗi cung ứng mang một bộ mặt khác. Dòngcác nguyên vật liệu, thông tin, tiền bạc, và các dịch vụ t ừ các nhà cungcấp nguyên vật liệu đầu tiên thông qua các nhà máy, kho hàng cho kháchhàng cuối cùng Chuỗi cung ứng có thể hình dung như một sợi dây xích và nhữngnhà cung ứng sản phẩm/vật tư, dịch vụ, thông tin và tài chính, các tổchức, công ty trung gian cho đến người tiêu dùng cuối cùng là một mắtxích liên kết chặc chẽ với nhau.Hay định nghĩa theo một cách dễ hiểu hơn đó là: Một chuỗi cung ứng là một hệ thống các tổ chức, con người,công nghệ, hoạt động, thông tin và nguồn lực liên quan đến di chuyểnmột sản phẩm hay dịch vụ từ nhà cung cấp cho khách hàng. Các hoạtđộng chuỗi cung ứng chuyển đổi các tài nguyên thiên nhiên ,nguyên liệu và các thành phần vào một sản phẩm thành phẩm đượcphân phối đến khách hàng cuối cùng .2. Chuỗi cung ứng điện tử. Một chuỗi cung ứng quản lý điện tử, thường là với các côngnghệ Web, công nghệ điện toán đám mây.3. Các bộ phận Chuỗi cung ứng : bao gồm Chuỗi cung ứng thượng nguồn được thể hiện bằng hình thức muasắm: Quá trình thực hiện của một loạt các hoạt động mà tổ chức thuhay giành được quyền truy cập vào các nguồn lực (vật liệu, kĩ năng, khảnăng, cơ sở vật chất) mà họ yêu cầu để thực hiện các hoạt động kinhdoanh cốt lõi của họ. Chuỗi cung ứng nội bộ Chuỗi cung ứng hạ nguồn4. Quản lí chuỗi cung ứng (SCM) Có thể hiểu định nghĩa của quản lí chuỗi cung ứng theo cách này:SCM là sự phối kết hợp nhiều thủ pháp nghệ thuật và khoa học nhằm cảithiện cách thức các công ty tìm kiếm những nguồn nguyên liệu thô c ấuthành sản phẩm/dịch vụ, sau đó sản xuất ra sản phẩm/dịch vụ đó và phânphối tới các khách hàng được thực hiện có hiệu quả và hiệuquả cho tất cả các bên liên quan. SCM nhằm mục đích để giảm thiểumức hàng tồn kho, tối ưu hóa sản xuất và tăng năng suất lao động,giảm thời gian sản xuất, hậu cần tối ưu hóa và phân phối,sắp xếp thực hiện đơn hàng, và tổng thể giảm các chi phí liênquan với các hoạt động này. Quản lí chuỗi cung ứng là công việc không chỉ dành riêng chocác nhà quản lí về chuỗi cung ứng. Tất cả những bộ phận khác củamột tổ chức cũng cần hiểu về SCM bởi họ cũng trực tiếp ảnh hưởngđến sự thành công hay thất bại của chuỗi cung ứng. Quản lí chuỗi cung ứng điện tử: Việc sử dụng hợp tác côngnghệ để cải thiện hoạt động của chuỗi cung ứng cũng như quảnlý chuỗi cung ứng.5. Sự thành công của một chuỗi cung ứng phụ thuộc vào: Khả năng của tất cả các đối tác trong chuỗi cung ứng đểxem sự hợp tác như là một tài sản chiến lược : đây được xem làyếu tố quan trong nhất vì hiên nay, trong thời đại nền kinh tế thịtrường thì nguồn nhân lực được xem là yếu tố quyết định cho sự pháttriển của mỗi đất nước và làm sao để có sự phối hợp gi ữa các nhântố lao động thì đó là một vấn đề quan trọng. vì vậy để quản lí chu ỗicung ứng hiệu quả cũng như để có được thành công thì phải đặt cácđối tác và quan hệ lên đầu. Đây là một trong những trụ cột chính c ủaSCM. Việc có đúng người với đúng kĩ năng là bước đầu tiên tới sựhoàn hảo trong chuỗi cung ứng. Một chiến lược chuỗi cung ứng được xác định rõ: Sản phẩm chức năng: là sản phẩm chủ lực có nhu cầu ổn định, dự đoán được và yêu cầu đơn giản, hiệu quả, chi phí thấp. Sản phẩm sáng tạo: có xu hướng có lợi nhuận cao hơn, nhu cầu biến động, và chu kỳ đời sản phẩm ngắn. Những sản phẩm đòi hỏi một chuỗi cung ứng nhấn mạnh tốc độ, đáp ứng, và tính linh hoạt chứ không phải là chi phí thấp. Hoạch định chuỗi cung ứng là một công việc tất yếu trong quátrình hoạch định chiến lược và vận hành doanh nghiệp. Phạm vi củahoạch định chuỗi cung ứng bắt đầu ngay từ quá trình định hình chiếnlược cho đến thực thi và triển khai hoạt động kinh doanh. Nhi ềudoanh nghiệp Việt Nam cho rằng hoạch định chuỗi cung ứng chẳngliên quan gì đến quá trình xây dựng chiến lược kinh doanh. Đây là mộtnhận định sai lầm! Thực tế, nếu doanh nghiệp theo đuổi chiến lượccạnh tranh bằng giá thì chuỗi cung ứng đóng vai trò cực kỳ quan trọngtrong tối ưu hóa chi phí. Hoặc nếu doanh nghiệp theo đuổi chiến lượcmở rộng thị phần, chuỗi cung ứng cũng là yếu tố quyết định trongviệc cung ứng hàng hóa và dịch vụ đi kèm đến thị trường. Vì vậy đêcó được hiệu quả trong quản lí chuỗi cung ứng, chúng ta phải xácđịnh rõ rang chiến lược chuỗi cung ứng là gì??? Một chiến lược chuỗicung ứng bao gồm: + Hoạch định chiến lược nguồn cung + Hoạch định chiến lược sản xuất + Hoạch định chiến lược logistic và giao hàng. Khả năng hiển thị thông tin dọc theo chuỗi cung ứng toàn bộ Tốc độ, chi phí, chất lượng và dịch vụ khách hàng: Thôngthường hầu hết mọi người đều quan tâm đến việc cắt giảm chi phíchuỗi cung ứng đến mức thấp nhất có thể. Nhà quản trị phụ tráchchuỗi cung cấp muốn chi phí thấp đế duy trì vị thế cạnh tranh, cònngười sử dụng muốn mua hàng với mức giá thấp nhất có thể. Nhiềutổ chức giảm thiểu chi phí hậu cần của họ đến những c ấp đ ộ có tácđộng đến hoạt động của tổ chức ở góc độ tổng quát. Khi doanhnghiệp giảm chi phí vận chuyển sẽ giúp nó có khả năng bán sảnphẩm trên bình diện địa lý rộng hơn. Các doanh nghiệp Nhật bản gợiý rằng nếu chi phí vận chuyển thấp sẽ làm cho giá thành c ủa s ảnphẩm có tính cạnh tranh hơn so với các sản phẩm được sản xuất nộiđịa. Tương tự, vận tải hiệu quả giúp cho việc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuỗi cung ứng điện tử, thương mại hợp tác và cổng thông tin doanh nghiệp CHƯƠNG 7. CHUỖI CUNG ỨNG ĐIỆN TỬ, THƯƠNG MẠI HỢP TÁC VÀ CỔNG THÔNG TIN DOANH NGHIỆP.I.Chuỗi cung ứng điện tử. A. Các định nghĩa và khái niệm.1.Chuỗi cung ứng. Khái niệm về chuỗi cung ứng xuất hiện từ những năm 60 của thếkỉ XX. Khi đó, chuỗi cung ứng là đơn lẻ, nhưng khi người ta kết h ợp cảviệc cung ứng vật tư, kĩ thuật, nguyên vật liệu.. với việc phân ph ối s ảnphẩm, việc xây dựng các chuỗi cung ứng mang một bộ mặt khác. Dòngcác nguyên vật liệu, thông tin, tiền bạc, và các dịch vụ t ừ các nhà cungcấp nguyên vật liệu đầu tiên thông qua các nhà máy, kho hàng cho kháchhàng cuối cùng Chuỗi cung ứng có thể hình dung như một sợi dây xích và nhữngnhà cung ứng sản phẩm/vật tư, dịch vụ, thông tin và tài chính, các tổchức, công ty trung gian cho đến người tiêu dùng cuối cùng là một mắtxích liên kết chặc chẽ với nhau.Hay định nghĩa theo một cách dễ hiểu hơn đó là: Một chuỗi cung ứng là một hệ thống các tổ chức, con người,công nghệ, hoạt động, thông tin và nguồn lực liên quan đến di chuyểnmột sản phẩm hay dịch vụ từ nhà cung cấp cho khách hàng. Các hoạtđộng chuỗi cung ứng chuyển đổi các tài nguyên thiên nhiên ,nguyên liệu và các thành phần vào một sản phẩm thành phẩm đượcphân phối đến khách hàng cuối cùng .2. Chuỗi cung ứng điện tử. Một chuỗi cung ứng quản lý điện tử, thường là với các côngnghệ Web, công nghệ điện toán đám mây.3. Các bộ phận Chuỗi cung ứng : bao gồm Chuỗi cung ứng thượng nguồn được thể hiện bằng hình thức muasắm: Quá trình thực hiện của một loạt các hoạt động mà tổ chức thuhay giành được quyền truy cập vào các nguồn lực (vật liệu, kĩ năng, khảnăng, cơ sở vật chất) mà họ yêu cầu để thực hiện các hoạt động kinhdoanh cốt lõi của họ. Chuỗi cung ứng nội bộ Chuỗi cung ứng hạ nguồn4. Quản lí chuỗi cung ứng (SCM) Có thể hiểu định nghĩa của quản lí chuỗi cung ứng theo cách này:SCM là sự phối kết hợp nhiều thủ pháp nghệ thuật và khoa học nhằm cảithiện cách thức các công ty tìm kiếm những nguồn nguyên liệu thô c ấuthành sản phẩm/dịch vụ, sau đó sản xuất ra sản phẩm/dịch vụ đó và phânphối tới các khách hàng được thực hiện có hiệu quả và hiệuquả cho tất cả các bên liên quan. SCM nhằm mục đích để giảm thiểumức hàng tồn kho, tối ưu hóa sản xuất và tăng năng suất lao động,giảm thời gian sản xuất, hậu cần tối ưu hóa và phân phối,sắp xếp thực hiện đơn hàng, và tổng thể giảm các chi phí liênquan với các hoạt động này. Quản lí chuỗi cung ứng là công việc không chỉ dành riêng chocác nhà quản lí về chuỗi cung ứng. Tất cả những bộ phận khác củamột tổ chức cũng cần hiểu về SCM bởi họ cũng trực tiếp ảnh hưởngđến sự thành công hay thất bại của chuỗi cung ứng. Quản lí chuỗi cung ứng điện tử: Việc sử dụng hợp tác côngnghệ để cải thiện hoạt động của chuỗi cung ứng cũng như quảnlý chuỗi cung ứng.5. Sự thành công của một chuỗi cung ứng phụ thuộc vào: Khả năng của tất cả các đối tác trong chuỗi cung ứng đểxem sự hợp tác như là một tài sản chiến lược : đây được xem làyếu tố quan trong nhất vì hiên nay, trong thời đại nền kinh tế thịtrường thì nguồn nhân lực được xem là yếu tố quyết định cho sự pháttriển của mỗi đất nước và làm sao để có sự phối hợp gi ữa các nhântố lao động thì đó là một vấn đề quan trọng. vì vậy để quản lí chu ỗicung ứng hiệu quả cũng như để có được thành công thì phải đặt cácđối tác và quan hệ lên đầu. Đây là một trong những trụ cột chính c ủaSCM. Việc có đúng người với đúng kĩ năng là bước đầu tiên tới sựhoàn hảo trong chuỗi cung ứng. Một chiến lược chuỗi cung ứng được xác định rõ: Sản phẩm chức năng: là sản phẩm chủ lực có nhu cầu ổn định, dự đoán được và yêu cầu đơn giản, hiệu quả, chi phí thấp. Sản phẩm sáng tạo: có xu hướng có lợi nhuận cao hơn, nhu cầu biến động, và chu kỳ đời sản phẩm ngắn. Những sản phẩm đòi hỏi một chuỗi cung ứng nhấn mạnh tốc độ, đáp ứng, và tính linh hoạt chứ không phải là chi phí thấp. Hoạch định chuỗi cung ứng là một công việc tất yếu trong quátrình hoạch định chiến lược và vận hành doanh nghiệp. Phạm vi củahoạch định chuỗi cung ứng bắt đầu ngay từ quá trình định hình chiếnlược cho đến thực thi và triển khai hoạt động kinh doanh. Nhi ềudoanh nghiệp Việt Nam cho rằng hoạch định chuỗi cung ứng chẳngliên quan gì đến quá trình xây dựng chiến lược kinh doanh. Đây là mộtnhận định sai lầm! Thực tế, nếu doanh nghiệp theo đuổi chiến lượccạnh tranh bằng giá thì chuỗi cung ứng đóng vai trò cực kỳ quan trọngtrong tối ưu hóa chi phí. Hoặc nếu doanh nghiệp theo đuổi chiến lượcmở rộng thị phần, chuỗi cung ứng cũng là yếu tố quyết định trongviệc cung ứng hàng hóa và dịch vụ đi kèm đến thị trường. Vì vậy đêcó được hiệu quả trong quản lí chuỗi cung ứng, chúng ta phải xácđịnh rõ rang chiến lược chuỗi cung ứng là gì??? Một chiến lược chuỗicung ứng bao gồm: + Hoạch định chiến lược nguồn cung + Hoạch định chiến lược sản xuất + Hoạch định chiến lược logistic và giao hàng. Khả năng hiển thị thông tin dọc theo chuỗi cung ứng toàn bộ Tốc độ, chi phí, chất lượng và dịch vụ khách hàng: Thôngthường hầu hết mọi người đều quan tâm đến việc cắt giảm chi phíchuỗi cung ứng đến mức thấp nhất có thể. Nhà quản trị phụ tráchchuỗi cung cấp muốn chi phí thấp đế duy trì vị thế cạnh tranh, cònngười sử dụng muốn mua hàng với mức giá thấp nhất có thể. Nhiềutổ chức giảm thiểu chi phí hậu cần của họ đến những c ấp đ ộ có tácđộng đến hoạt động của tổ chức ở góc độ tổng quát. Khi doanhnghiệp giảm chi phí vận chuyển sẽ giúp nó có khả năng bán sảnphẩm trên bình diện địa lý rộng hơn. Các doanh nghiệp Nhật bản gợiý rằng nếu chi phí vận chuyển thấp sẽ làm cho giá thành c ủa s ảnphẩm có tính cạnh tranh hơn so với các sản phẩm được sản xuất nộiđịa. Tương tự, vận tải hiệu quả giúp cho việc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuỗi cung ứng điện tử Thương mại điện tử Thương mại hợp tác Cổng thông tin doanh nghiệp Chuỗi cung ứng Tài liệu thương mại điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 825 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi sử dụng ví điện tử Momo
6 trang 557 10 0 -
Bài giảng Quản trị tác nghiệp thương mại điện tử - PGS.TS Nguyễn Văn Minh
249 trang 528 9 0 -
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 499 9 0 -
6 trang 472 7 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử: Phần 1 - TS. Ao Thu Hoài
102 trang 410 7 0 -
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Văn Minh (Chủ biên)
188 trang 363 4 0 -
5 trang 358 1 0
-
7 trang 355 2 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - TS. Trần Văn Hòe
181 trang 319 6 0