Cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện gia nhập CPTPP
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 399.52 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này đưa ra một số cơ hội cũng như thách thức mà các doanh nghiệp Việt Nam cần quan tâm để có thể tận dụng được các cơ hội và né tránh những thách thức khi Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương có hiệu lực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện gia nhập CPTPP Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN GIA NHẬP CPTPP OPPORTUNITIES AND CHALLENGES FOR VIETNAMESE ENTERPRISES IN JOINING CPTPP Nguyễn Thị Hường Khoa Kinh tế - Du lịch. Trường Đại học Kiên Giang TÓM TẮT Hiệp định đối tác tiến bộ và toàn diện kinh tế chiến lược xuyên thái bình dương (CPTPP) được coi là hình mẫu cho hợp tác kinh tế khu vực. CPTPP được đánh giá là hiệp định của thế kỷ XXI. CPTPP không chỉ đề cập đến các lĩnh vực truyền thống như hàng hóa, dịch vụ, đầu tư mà còn cả các vấn đề mới như thương mại điện tử, tạo thuận lợi cho dây chuyền cung ứng, doanh nghiệp nhà nước…Hiệp định này sẽ mở ra rất nhiều cơ hội cũng như thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam. Bài viết này đưa ra một số cơ hội cũng như thách thức mà các doanh nghiệp Việt Nam cần quan tâm để có thể tận dụng được các cơ hội và né tránh những thách thức khi CPTPP có hiệu lực. Từ khóa: CPTPP, Doanh nghiệp, cơ hội, thách thức. ABSTRACT Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership (CPTPP) is regarded as a model for regional economic cooperation. The TPP Agreement is considered as the “21st century trade agreement”. The CPTPP is not only refers to the traditional areas such as goods , services and investment but also current issues such as commercial electronic, facilitating the supply chain , state-owned enterprises ... This agreement opens a lot of opportunities as well as challenges for Vietnam enterprises . This article provides a number of opportunities and challenges that Vietnam now can relate to utilize the opportunities and challenges while dodging CPTPP effect. Keywords: CPTPP, enterprises, opportunities, challenges. 1. Đặt vấn đề Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), tiền thân là Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) được khởi động từ năm 2005 và đến nay có 11 nước tham. Hiệp định CPTPP đã được ký kết tại thành phố Santiago (Chile) vào ngày 08/03/2018. Đây là nỗ lực của 11 nền kinh tế do Nhật Bản đề xuất khởi động lại một TPP “mới” sau sự rút lui của Mỹ. So với “TPP không Mỹ”, CPTPP không đơn thuần chỉ là sự thay đổi tên gọi, hay sự khác biệt về số nước tham gia. Với “diện mạo” mới là “toàn diện” và “tiến bộ”, CPTPP minh chứng cho sự nỗ lực, quyết tâm “hồi sinh” TPP của 11 nước thành viên. Ðiểm mới và tích cực nhất của Hiệp định này chính là sự thống nhất tuyệt đối của các thành viên về nhu cầu duy trì một hiệp định chất lượng cao và toàn diện, trên tất cả các lĩnh vực, chứ không chỉ là vấn đề mở cửa thị trường, thương mại và kinh tế. CPTPP không chỉ đề cập tới các lĩnh vực truyền thống như cắt giảm thuế quan đối với hàng hóa, mở cửa thị trường dịch vụ, sở hữu trí tuệ, hàng rào kỹ thuật liên quan đến thương mại…, mà còn xử lý những vấn đề mới, phi truyền thống như lao động, môi trường, mua sắm của Chính phủ, doanh nghiệp nhà nước…Đồng thời, CPTPP nhấn mạnh tính toàn diện và tiến bộ của phiên bản mới khi bảo đảm các lợi ích, không chỉ thương mại, của tất cả các bên tham gia, bảo toàn các quyền kiểm soát, tính linh hoạt khi đặt ra 225 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng các ưu tiên về mặt pháp lý và quản lý, cũng như bảo đảm quyền bảo vệ, phát triển và thực thi các chính sách văn hóa riêng của từng thành viên. Điều đó thể hiện sự gắn kết của mối quan hệ đa quốc gia như thế này không có bất kỳ trở ngại địa lý nào. CPTPP cũng được quy định có hiệu lực ngay sau khi có 6 quốc gia thành viên đầu tiên phê chuẩn. Sự thay đổi này được giới quan sát đánh giá là “tích cực” so với quy định về hiệu lực của TPP, khi đòi hỏi giá trị GDP của các quốc gia phê chuẩn phải đạt mức 85% tổng GDP của 12 thành viên (Vy Hương, 2018). Về mở cửa thị trường, các nước tham gia Hiệp định thống nhất xóa bỏ cho nhau gần như toàn bộ thuế nhập khẩu theo lộ trình; Tự do hóa dịch vụ và đầu tư trên cơ sở tuân thủ pháp luật của nước sở tại, bảo đảm sự quản lý của Nhà nước. Theo đó, CPTPP vừa tạo sự gắn kết giữa các quốc gia vừa bảo đảm lợi ích của tất cả các bên, bảo đảm quyền bảo vệ, phát triển và thực thi các chính sách văn hóa riêng của từng thành viên. Với sự rút lui của Mỹ, quy mô thị trường của CPTPP bị thu hẹp đáng kể, từ chỗ chiếm 40% xuống còn 13,5% GDP toàn cầu so với TPP. Dù vậy, giới chuyên gia cho rằng, đây vẫn là hiệp định hết sức quan trọng, mở ra thị trường rộng lớn với tổng dân số 500 triệu người. CPTPP về cơ bản kế thừa toàn bộ nội dung của Hiệp định TPP nhưng cho phép các nước thành viên tạm hoãn khoảng 20 nghĩa vụ so với TPP để bảo đảm sự cân bằng trong bối cảnh mới. Trong đó, có 11/20 điều khoản liên quan đến sở hữu trí tu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện gia nhập CPTPP Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN GIA NHẬP CPTPP OPPORTUNITIES AND CHALLENGES FOR VIETNAMESE ENTERPRISES IN JOINING CPTPP Nguyễn Thị Hường Khoa Kinh tế - Du lịch. Trường Đại học Kiên Giang TÓM TẮT Hiệp định đối tác tiến bộ và toàn diện kinh tế chiến lược xuyên thái bình dương (CPTPP) được coi là hình mẫu cho hợp tác kinh tế khu vực. CPTPP được đánh giá là hiệp định của thế kỷ XXI. CPTPP không chỉ đề cập đến các lĩnh vực truyền thống như hàng hóa, dịch vụ, đầu tư mà còn cả các vấn đề mới như thương mại điện tử, tạo thuận lợi cho dây chuyền cung ứng, doanh nghiệp nhà nước…Hiệp định này sẽ mở ra rất nhiều cơ hội cũng như thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam. Bài viết này đưa ra một số cơ hội cũng như thách thức mà các doanh nghiệp Việt Nam cần quan tâm để có thể tận dụng được các cơ hội và né tránh những thách thức khi CPTPP có hiệu lực. Từ khóa: CPTPP, Doanh nghiệp, cơ hội, thách thức. ABSTRACT Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership (CPTPP) is regarded as a model for regional economic cooperation. The TPP Agreement is considered as the “21st century trade agreement”. The CPTPP is not only refers to the traditional areas such as goods , services and investment but also current issues such as commercial electronic, facilitating the supply chain , state-owned enterprises ... This agreement opens a lot of opportunities as well as challenges for Vietnam enterprises . This article provides a number of opportunities and challenges that Vietnam now can relate to utilize the opportunities and challenges while dodging CPTPP effect. Keywords: CPTPP, enterprises, opportunities, challenges. 1. Đặt vấn đề Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), tiền thân là Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) được khởi động từ năm 2005 và đến nay có 11 nước tham. Hiệp định CPTPP đã được ký kết tại thành phố Santiago (Chile) vào ngày 08/03/2018. Đây là nỗ lực của 11 nền kinh tế do Nhật Bản đề xuất khởi động lại một TPP “mới” sau sự rút lui của Mỹ. So với “TPP không Mỹ”, CPTPP không đơn thuần chỉ là sự thay đổi tên gọi, hay sự khác biệt về số nước tham gia. Với “diện mạo” mới là “toàn diện” và “tiến bộ”, CPTPP minh chứng cho sự nỗ lực, quyết tâm “hồi sinh” TPP của 11 nước thành viên. Ðiểm mới và tích cực nhất của Hiệp định này chính là sự thống nhất tuyệt đối của các thành viên về nhu cầu duy trì một hiệp định chất lượng cao và toàn diện, trên tất cả các lĩnh vực, chứ không chỉ là vấn đề mở cửa thị trường, thương mại và kinh tế. CPTPP không chỉ đề cập tới các lĩnh vực truyền thống như cắt giảm thuế quan đối với hàng hóa, mở cửa thị trường dịch vụ, sở hữu trí tuệ, hàng rào kỹ thuật liên quan đến thương mại…, mà còn xử lý những vấn đề mới, phi truyền thống như lao động, môi trường, mua sắm của Chính phủ, doanh nghiệp nhà nước…Đồng thời, CPTPP nhấn mạnh tính toàn diện và tiến bộ của phiên bản mới khi bảo đảm các lợi ích, không chỉ thương mại, của tất cả các bên tham gia, bảo toàn các quyền kiểm soát, tính linh hoạt khi đặt ra 225 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng các ưu tiên về mặt pháp lý và quản lý, cũng như bảo đảm quyền bảo vệ, phát triển và thực thi các chính sách văn hóa riêng của từng thành viên. Điều đó thể hiện sự gắn kết của mối quan hệ đa quốc gia như thế này không có bất kỳ trở ngại địa lý nào. CPTPP cũng được quy định có hiệu lực ngay sau khi có 6 quốc gia thành viên đầu tiên phê chuẩn. Sự thay đổi này được giới quan sát đánh giá là “tích cực” so với quy định về hiệu lực của TPP, khi đòi hỏi giá trị GDP của các quốc gia phê chuẩn phải đạt mức 85% tổng GDP của 12 thành viên (Vy Hương, 2018). Về mở cửa thị trường, các nước tham gia Hiệp định thống nhất xóa bỏ cho nhau gần như toàn bộ thuế nhập khẩu theo lộ trình; Tự do hóa dịch vụ và đầu tư trên cơ sở tuân thủ pháp luật của nước sở tại, bảo đảm sự quản lý của Nhà nước. Theo đó, CPTPP vừa tạo sự gắn kết giữa các quốc gia vừa bảo đảm lợi ích của tất cả các bên, bảo đảm quyền bảo vệ, phát triển và thực thi các chính sách văn hóa riêng của từng thành viên. Với sự rút lui của Mỹ, quy mô thị trường của CPTPP bị thu hẹp đáng kể, từ chỗ chiếm 40% xuống còn 13,5% GDP toàn cầu so với TPP. Dù vậy, giới chuyên gia cho rằng, đây vẫn là hiệp định hết sức quan trọng, mở ra thị trường rộng lớn với tổng dân số 500 triệu người. CPTPP về cơ bản kế thừa toàn bộ nội dung của Hiệp định TPP nhưng cho phép các nước thành viên tạm hoãn khoảng 20 nghĩa vụ so với TPP để bảo đảm sự cân bằng trong bối cảnh mới. Trong đó, có 11/20 điều khoản liên quan đến sở hữu trí tu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tự do hóa thương mại Hiệp định đối tácxuyên Thái Bình Dương Hợp tác kinh tế khu vực Doanh nghiệp Việt Nam Thương mại điện tửTài liệu liên quan:
-
6 trang 826 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi sử dụng ví điện tử Momo
6 trang 557 10 0 -
Bài giảng Quản trị tác nghiệp thương mại điện tử - PGS.TS Nguyễn Văn Minh
249 trang 529 9 0 -
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 501 9 0 -
6 trang 473 7 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử: Phần 1 - TS. Ao Thu Hoài
102 trang 412 7 0 -
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Văn Minh (Chủ biên)
188 trang 365 4 0 -
5 trang 361 1 0
-
7 trang 355 2 0
-
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 321 0 0