Danh mục

Cơ hội và thách thức trong phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 459.48 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Cơ hội và thách thức trong phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam trình bày các nội dung: Khái quát về thương mại điện tử; Thực trạng thương mại điện tử ở Việt Nam; Những hạn chế và thách thức trong thương mại điện tử ở Việt Nam; Một số giải pháp phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ hội và thách thức trong phát triển thương mại điện tử ở Việt NamKINH TẾ VÀ XÃ HỘI CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TRONG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM TS. Nguyễn Tiến Mạnh, ThS. Cù Thị Lan Anh Trường Đại học Hòa Bình Tác giả liên hệ: ntmanh53@gmail.comNgày nhận: 10/11/2023Ngày nhận bản sửa: 17/11/2023Ngày duyệt đăng: 14/3/2024Tóm tắt Hiện nay, thương mại điện tử đã và đang trở thành lĩnh vực có ảnh hưởng cực kỳ quantrọng đến tăng trưởng kinh tế của các quốc gia. Trong những năm gần đây, thị trườngthương mại điện tử ở Việt Nam ngày càng được mở rộng và hiện đã trở thành phương thứckinh doanh phổ biến được nhiều doanh nghiệp và người dân sử dụng. Mục tiêu chính là đẩymạnh phát triển thương mại điện tử trở thành trụ cột quan trọng trong tiến trình phát triểnkinh tế số của Việt Nam. Tuy nhiên, thương mại điện tử Việt Nam vẫn còn rất nhiều tháchthức và hạn chế để có thể theo kịp với nền thương mại điện tử thế giới.Từ khóa: Thương mại điện tử, Việt Nam.Opportunities and Challenges in the Development of E-commerce in Vietnam Dr. Nguyen Tien Manh, MA. Cu Thi Lan Anh Hoa Binh University Corresponding Author: ntmanh53@gmail.comAbstract The domain of e-commerce holds substantial significance in driving economic growthfor countries. In recent times, the e-commerce market in Vietnam has witnessed a notableexpansion, gaining popularity among numerous businesses and individuals. The primeobjective is to propel the development of e-commerce as a pivotal cornerstone in Vietnamsjourney towards a digital economy. Nevertheless, the e-commerce landscape in Vietnamencounters several challenges and constraints, necessitating efforts to catch up with theglobal e-commerce realm.Keywords: Vietnam, e-commerce.1. Đặt vấn đề các hoạt động sản xuất - kinh doanh Hiện nay, thương mại điện tử thuận lợi, mà còn cung cấp nhiều giá trị(TMĐT) đã và đang trở thành lĩnh vực mới và đáp ứng những nhu cầu của cáccó ảnh hưởng cực kỳ quan trọng đến doanh nghiệp và người tiêu dùng. Chínhtăng trưởng kinh tế của các quốc gia. vì vậy, mọi quốc gia trên thế giới đềuSự phát triển của TMĐT không chỉ giúp quan tâm đến việc phát triển TMĐT,46 Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hòa Bình - Số 11 - Tháng 3.2024 KINH TẾ VÀ XÃ HỘIđưa TMĐT trở thành trụ cột quan trọng xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phốitrong tiến trình phát triển kinh tế số của sản phẩm được mua bán và thanh toáncác quốc gia. trên mạng Internet, nhưng được giao Trong những năm gần đây, thị trường nhận một cách hữu hình, cả các sảnTMĐT ở Việt Nam ngày càng được phẩm giao nhận cũng như những thôngmở rộng và hiện đã trở thành phương tin số hoá thông qua mạng Internet.thức kinh doanh phổ biến được nhiều Theo Ủy ban Thương mại điện tửdoanh nghiệp và người dân sử dụng. Sự của Tổ chức Hợp tác kinh tế châu Á -đa dạng về mô hình hoạt động, về đối Thái Bình Dương (APEC), TMĐT liêntượng tham gia, về quy trình hoạt động quan đến các giao dịch - thương mạivà chuỗi cung ứng hàng hóa, dịch vụ trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa cácvới sự hỗ trợ của công nghệ thông tin, nhóm (cá nhân) bằng phương tiện điệnhạ tầng Internet và ứng dụng công nghệ tử, chủ yếu thông qua các hệ thống cóhiện đại đã đưa TMĐT trở thành trụ cột nền tảng dựa trên Internet.quan trọng trong tiến trình phát triển Ủy ban châu Âu (EC, 2023) cho rằng,kinh tế số của Việt Nam. Tuy nhiên, TMĐT là sự mua bán, trao đổi hàng hóaTMĐT Việt Nam vẫn đang còn nhiều hay dịch vụ giữa các doanh nghiệp, giathách thức và hạn chế để có thể theo đình, cá nhân, tổ chức tư nhân bằng cáckịp với nền TMĐT trên thế giới: nguồn giao dịch điện tử thông qua mạng Internetnhân lực của TMĐT, nhìn chung, vẫn hay các mạng máy tính trung gian (thôngcòn thiếu và yếu, cũng như hạ tầng kỹ tin liên lạc trực tuyến).thuật cho TMĐT chưa thuận lợi, khiến Tại Việt Nam, Khoản 1, Điều 3,TMĐT chưa phát triển mạnh mẽ. Do Nghị định 52/2013/NĐ-CP (Chính phủ,vậy, việc xây dựng chiến lược phát triển 2013) quy định: “Hoạt động thương mạiTMĐT đóng vai trò quan trọng giúp điện tử là việc tiến hành một phần hoặcTMĐT Việt Nam phát triển lành mạnh toàn bộ quy trình của hoạt động thươngtheo xu hướng phát triển của thế giới. mại bằng phương tiện điện tử có kết nối2. Khái quát về thương mại điện tử ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: