Cơ thể người: Xung đột với các sinh vật khác
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 119.67 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một phần lớn bệnh tật là hệ quả của sự cạnh tranh sinh tồn giữa các sinh vật. Một ví dụ hiển nhiên nhất là cạnh tranh giữa con người và vi khuẩn và những tác nhân gây bệnh. Có thể lấy sự cạnh tranh giữa thỏ và chó sói để minh họa cho ý tưởng này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ thể người: Xung đột với các sinh vật khác Cơ thể người:Xung đột với các sinh vật khácMột phần lớn bệnh tật là hệ quả củasự cạnh tranh sinh tồn giữa các sinhvật. Một ví dụ hiển nhiên nhất làcạnh tranh giữa con người và vikhuẩn và những tác nhân gây bệnh.Có thể lấy sự cạnh tranh giữa thỏvà chó sói để minh họa cho ý tưởngnày. Nếu có một gien (hay đột biếngien) làm cho chó sói chạy nhanhhơn các thú vật khác, chó sói sẽ bắtthỏ dễ dàng, và gien này sẽ trở nênphổ biến hơn trong các thế hệ sau.Và đối với thỏ, hậu quả của hiệntượng này là càng ngày càng có ítthỏ sống sót, và những thỏ sống sótcũng ở trong tình trạng nguy hiểm.Chỉ có những chú thỏ chạy thậtnhanh mới sống sót lâu dài, vàchọn lọc tự nhiên sẽ làm tăng gienlàm cho thỏ chạy nhanh hơn. Ngaytrong loài thỏ, thỏ rừng (hare) có độtinh quái và tốc độ chay nhanh hơngấp nhiều lần so với thỏ nhà khùkhờ.Tương tự trong con người, chọn lọctự nhiên không thể cung cấp chochúng ta một cơ chế phòng vệ toànnăng chống lại tất cả những độc tốvà tác nhân gây bệnh, bởi vì nhữngđộc tố và tác nhân gây bệnh nàythường tiến hóa nhanh hơn cơ thểcon người! Chẳng hạn như vikhuẩn E. coli, với tỉ lệ tái sản sinhcực nhanh (một ngày tiến hóa củachúng bằng thời gian tiến hóa củacon người khoảng 1000 năm), và vìthế chúng có thừa thời gian để tồntại và tấn công vào con người,trong khi đó, hệ thống phòng vệcủa cơ thể, dù là tự nhiên (nội lực)hay do sử dụng thuốc, không có đủthời gian để đối phó với những kẻthù mới. Chính vì thế mà cho đếnngày nay, giới khoa học gia cònvẫn đang phải bó tay với tình trạngkháng thuốc rất nhanh của vi khuẩnđối với bất kỳ một thế hệ thuốc mớinào ra đời. Hay cho đến nay, chưaai biết nếu ngăn chận chứng sổ mũibằng thuốc có hiệu quả làm ngắnthời gian bệnh tật hay không? Cácloại thuốc chống sổ mũi hoàn toànkhông có tác dụng chữa bệnh mànó chỉ làm cho giảm tiết dịch của tếbào mà thôi, trong khi đó lợi bấtcập hại. Sổ mũi chính là cơ chếphòng vệ của cơ thể, nước mũi tiếtra là để tẩy rửa vi trùng; rồi chúngta phải hắt xì hơi để tống xuất mầmbệnh ra ngoài. Trong khi đó dùngthuốc chống chảy mũi, chống hắt xìhơi, là chúng ta giam hãm mầmbệnh lại trong cơ thể mình, tiếntrình bệnh lý còn có nguy cơ kéodài hơn nhiều.Nhiễm trùng là hệ quả của sự cạnhtranh vì sinh tồn giữa hai sinh vật:giữa kí sinh vật (vi khuẩn) và kíchủ (tức cơ thể của chúng ta mà vikhuẩn sống nhờ). Con người nóichung đã chinh phục nhiều tác nhângây bệnh với những thuốc nhưthuốc kháng sinh và vắc-xin. Chiếnthắng của con người tương đốinhanh và có vẻ như hoàn toàn, nhưlời tuyên bố đầy tự tin của Bộtrưởng y tế Mĩ, William H. Stewart,vào năm 1969: Bây giờ chúng tacó thể nói rằng bệnh truyền nhiễmđã được khống chế hoàn toàn. Đãđến lúc chúng ta đóng sổ căn bệnhnày. Thế nhưng kẻ thù, và với sứcmạnh của chọn lọc tự nhiên, đã làmcho lời tuyên bố đó trở thành khôihài! Thực tế phũ phàng là các tácnhân gây bệnh có khả năng thíchnghi với bất cứ hóa chất nào màcon người dùng để tiêu diệt chúng.Một nhà khoa học nói một cáchchua chát: Cuộc chiến đã kết thúc,nhưng kẻ thắng trận là kẻ thù củachúng ta.Hiện tượng đề kháng thuốc khángsinh là một minh chứng cổ điển chosức mạnh của chọn lọc tự nhiên. Vikhuẩn có những gien giúp chochúng sinh sôi nẩy nở, mặc cho sựhiện diện của thuốc kháng sinhchúng tái sản sinh rất nhanh, và dođó các gien có chức năng đề khángthuốc kháng sinh có cơ hội bànhtrướng hoạt động khắp nơi. Tiến sĩJoshua Lederberg (RockefellerUniversity, giải Nobel) từng làmnghiên cứu cho thấy kí sinh trùngcó thể chuyền từ kí sinh chủ nàysang kí sinh chủ khác, thậm chí cònphát sinh thêm một vài mảng DNAnhiễm trùng. Ngày nay, một số vikhuẩn gây bệnh lao ở New York cókhả năng đề kháng chống lại tất cảba nhóm điều trị bằng thuốc khángsinh; thời gian sống sót của cácbệnh nhân mang những vi khuẩnnày không lâu hơn so với thời gianmà bệnh nhân TB sống sót vào mộtthế kỉ trước.Nhiều người, kể cả giới thầy thuốcvà khoa học gia, vẫn tin rằng tácnhân gây bệnh trở nên “hiền lành”hơn sau khi chúng sống chung vớikí sinh chủ một thời gian dài. Thoạtđầu mới nghe qua thì thuyết này cóvẻ có lí. Một sinh vật có khả nănggiết chết kí chủ một cách nhanhchóng khó mà tìm một kí chủ mớiđể tồn tại; thành ra, chọn lọc tựnhiên có vẻ “tử tế” với những tácnhân gây bệnh ôn hòa. Chẳng hạnnhư bệnh giang mai, một bệnh cựckì độc hại khi lần đầu lan đến Âuchâu, sau vài thế kỉ tồn tại, bệnhnày trở nên “lành” hơn. Mức độđộc hại của tác nhân gây bệnh làmột câu chuyện đời, có lúc thăngtrầm, tùy thuộc vào lựa chọn nào cólợi cho gien của chúng.Bởi vì các tác nhân gây bệnh (nhưvi khuẩn) truyền từ bệnh nhân nàysang bệnh nhân khác, và nếu mứcđộ độc hại thấp thì chúng có thểđem lại lợi ích, bởi vì chúng “chophép” kí chủ (bệnh nhân) mạnhkhỏe để tiếp xúc với nhiều kí sinhvật khác, và do đó chúng sẽ có thờigian và cơ hội tồn tại lâu hơn.Nhưng đối với vài bệnh, như sốt rétchẳng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ thể người: Xung đột với các sinh vật khác Cơ thể người:Xung đột với các sinh vật khácMột phần lớn bệnh tật là hệ quả củasự cạnh tranh sinh tồn giữa các sinhvật. Một ví dụ hiển nhiên nhất làcạnh tranh giữa con người và vikhuẩn và những tác nhân gây bệnh.Có thể lấy sự cạnh tranh giữa thỏvà chó sói để minh họa cho ý tưởngnày. Nếu có một gien (hay đột biếngien) làm cho chó sói chạy nhanhhơn các thú vật khác, chó sói sẽ bắtthỏ dễ dàng, và gien này sẽ trở nênphổ biến hơn trong các thế hệ sau.Và đối với thỏ, hậu quả của hiệntượng này là càng ngày càng có ítthỏ sống sót, và những thỏ sống sótcũng ở trong tình trạng nguy hiểm.Chỉ có những chú thỏ chạy thậtnhanh mới sống sót lâu dài, vàchọn lọc tự nhiên sẽ làm tăng gienlàm cho thỏ chạy nhanh hơn. Ngaytrong loài thỏ, thỏ rừng (hare) có độtinh quái và tốc độ chay nhanh hơngấp nhiều lần so với thỏ nhà khùkhờ.Tương tự trong con người, chọn lọctự nhiên không thể cung cấp chochúng ta một cơ chế phòng vệ toànnăng chống lại tất cả những độc tốvà tác nhân gây bệnh, bởi vì nhữngđộc tố và tác nhân gây bệnh nàythường tiến hóa nhanh hơn cơ thểcon người! Chẳng hạn như vikhuẩn E. coli, với tỉ lệ tái sản sinhcực nhanh (một ngày tiến hóa củachúng bằng thời gian tiến hóa củacon người khoảng 1000 năm), và vìthế chúng có thừa thời gian để tồntại và tấn công vào con người,trong khi đó, hệ thống phòng vệcủa cơ thể, dù là tự nhiên (nội lực)hay do sử dụng thuốc, không có đủthời gian để đối phó với những kẻthù mới. Chính vì thế mà cho đếnngày nay, giới khoa học gia cònvẫn đang phải bó tay với tình trạngkháng thuốc rất nhanh của vi khuẩnđối với bất kỳ một thế hệ thuốc mớinào ra đời. Hay cho đến nay, chưaai biết nếu ngăn chận chứng sổ mũibằng thuốc có hiệu quả làm ngắnthời gian bệnh tật hay không? Cácloại thuốc chống sổ mũi hoàn toànkhông có tác dụng chữa bệnh mànó chỉ làm cho giảm tiết dịch của tếbào mà thôi, trong khi đó lợi bấtcập hại. Sổ mũi chính là cơ chếphòng vệ của cơ thể, nước mũi tiếtra là để tẩy rửa vi trùng; rồi chúngta phải hắt xì hơi để tống xuất mầmbệnh ra ngoài. Trong khi đó dùngthuốc chống chảy mũi, chống hắt xìhơi, là chúng ta giam hãm mầmbệnh lại trong cơ thể mình, tiếntrình bệnh lý còn có nguy cơ kéodài hơn nhiều.Nhiễm trùng là hệ quả của sự cạnhtranh vì sinh tồn giữa hai sinh vật:giữa kí sinh vật (vi khuẩn) và kíchủ (tức cơ thể của chúng ta mà vikhuẩn sống nhờ). Con người nóichung đã chinh phục nhiều tác nhângây bệnh với những thuốc nhưthuốc kháng sinh và vắc-xin. Chiếnthắng của con người tương đốinhanh và có vẻ như hoàn toàn, nhưlời tuyên bố đầy tự tin của Bộtrưởng y tế Mĩ, William H. Stewart,vào năm 1969: Bây giờ chúng tacó thể nói rằng bệnh truyền nhiễmđã được khống chế hoàn toàn. Đãđến lúc chúng ta đóng sổ căn bệnhnày. Thế nhưng kẻ thù, và với sứcmạnh của chọn lọc tự nhiên, đã làmcho lời tuyên bố đó trở thành khôihài! Thực tế phũ phàng là các tácnhân gây bệnh có khả năng thíchnghi với bất cứ hóa chất nào màcon người dùng để tiêu diệt chúng.Một nhà khoa học nói một cáchchua chát: Cuộc chiến đã kết thúc,nhưng kẻ thắng trận là kẻ thù củachúng ta.Hiện tượng đề kháng thuốc khángsinh là một minh chứng cổ điển chosức mạnh của chọn lọc tự nhiên. Vikhuẩn có những gien giúp chochúng sinh sôi nẩy nở, mặc cho sựhiện diện của thuốc kháng sinhchúng tái sản sinh rất nhanh, và dođó các gien có chức năng đề khángthuốc kháng sinh có cơ hội bànhtrướng hoạt động khắp nơi. Tiến sĩJoshua Lederberg (RockefellerUniversity, giải Nobel) từng làmnghiên cứu cho thấy kí sinh trùngcó thể chuyền từ kí sinh chủ nàysang kí sinh chủ khác, thậm chí cònphát sinh thêm một vài mảng DNAnhiễm trùng. Ngày nay, một số vikhuẩn gây bệnh lao ở New York cókhả năng đề kháng chống lại tất cảba nhóm điều trị bằng thuốc khángsinh; thời gian sống sót của cácbệnh nhân mang những vi khuẩnnày không lâu hơn so với thời gianmà bệnh nhân TB sống sót vào mộtthế kỉ trước.Nhiều người, kể cả giới thầy thuốcvà khoa học gia, vẫn tin rằng tácnhân gây bệnh trở nên “hiền lành”hơn sau khi chúng sống chung vớikí sinh chủ một thời gian dài. Thoạtđầu mới nghe qua thì thuyết này cóvẻ có lí. Một sinh vật có khả nănggiết chết kí chủ một cách nhanhchóng khó mà tìm một kí chủ mớiđể tồn tại; thành ra, chọn lọc tựnhiên có vẻ “tử tế” với những tácnhân gây bệnh ôn hòa. Chẳng hạnnhư bệnh giang mai, một bệnh cựckì độc hại khi lần đầu lan đến Âuchâu, sau vài thế kỉ tồn tại, bệnhnày trở nên “lành” hơn. Mức độđộc hại của tác nhân gây bệnh làmột câu chuyện đời, có lúc thăngtrầm, tùy thuộc vào lựa chọn nào cólợi cho gien của chúng.Bởi vì các tác nhân gây bệnh (nhưvi khuẩn) truyền từ bệnh nhân nàysang bệnh nhân khác, và nếu mứcđộ độc hại thấp thì chúng có thểđem lại lợi ích, bởi vì chúng “chophép” kí chủ (bệnh nhân) mạnhkhỏe để tiếp xúc với nhiều kí sinhvật khác, và do đó chúng sẽ có thờigian và cơ hội tồn tại lâu hơn.Nhưng đối với vài bệnh, như sốt rétchẳng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sinh vật chó sói thỏ rừng khuẩn E. coli tái sản sinh tiến hóa vi trùngGợi ý tài liệu liên quan:
-
16 trang 33 0 0
-
Tế bào mầm: Những câu hỏi thường gặp
22 trang 26 0 0 -
So sánh Nguyên phân và Giảm phân
6 trang 25 0 0 -
Tài liệu: Lục lạp (chloroplast)
9 trang 25 0 0 -
25 trang 25 0 0
-
Nhiễm sắc thể, chu trình và sự phân chia tế bào
9 trang 24 0 0 -
Bài giảng chu trình sinh địa hóa
30 trang 23 0 0 -
6 trang 23 0 0
-
8 trang 22 0 0
-
Môi trường và các nhân tố sinh thái
13 trang 20 0 0 -
Tài liệu: Sự hô hấp mô bào (Ôxy hóa hoàn nguyên sinh học)
18 trang 20 0 0 -
12 trang 20 0 0
-
Một số vấn đề về di truyền học (mã di truyền)
5 trang 20 0 0 -
104 trang 19 0 0
-
Nhiên liệu sinh học: Nguồn năng lượng tương lai(tt)
6 trang 19 0 0 -
5 trang 19 0 0
-
Các quan niệm về nguồn gốc loài người
6 trang 19 0 0 -
vitamin hòa tan trong lipid (vitamin E)
6 trang 19 0 0 -
7 trang 18 0 0
-
8 trang 18 0 0