Nuôi dưỡng dê vắt sữa: khi dê đẻ cần hộ lý cho dê. Giai đoạn khai thác sữa cần cho dê mẹ ăn thức ăn xanh, thô, non, thức ăn tinh, thức ăn hỗn hợp với lượng protein thô 15 17% ; đủ khoáng chất, vitamin. Cho ăn các thức ăn mà dê ưa thích và có tác dụng kích thích tiết sữa như lá mít, keo dậu… Dê cho lượng sữa từ 2 lít/con/ngày cần lượng thức ăn tinh 400g/lít sữa; ngày vắt sữa 2 lần. Thường xuyên có đủ nước sạch, dê cần lượng nước 3 - 5...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công nghệ chăn nuôi : Kỹ thuật chăn nuôi các động vật không truyền thống part 2 Nuôi dưỡng dê vắt sữa: khi dê đẻ cần hộ lý cho dê. Giai đoạn khai thác sữa cần chodê mẹ ăn thức ăn xanh, thô, non, thức ăn tinh, thức ăn hỗn hợp với lượng protein thô 15 -17% ; đủ khoáng chất, vitamin. Cho ăn các thức ăn mà dê ưa thích và có tác dụng kíchthích tiết sữa như lá mít, keo dậu… Dê cho lượng sữa từ 2 lít/con/ngày cần lượng thức ăntinh 400g/lít sữa; ngày vắt sữa 2 lần. Thường xuyên có đủ nước sạch, dê cần lượng nước3 - 5 lít/con/ngày; dê cần vận động 3 - 5 giờ/ngày. Chú ý: vệ sinh bầu vú trước và sau khivắt sữa để tránh viêm vú. Lượng thức ăn cho dê tính theo lượng vật chất khô của khẩu phần hàng ngày bằng3,5% khối lượng cơ thể. Dê hướng sữa cao hơn 4%, dê hướng thịt thấp hơn 3%. Trongthức ăn thô xanh chiếm khoảng 65%, thức ăn tinh 35%. Thí dụ: dê sữa nặng 30kg, năngsuất sữa 1 lít/ngày. Nhu cầu dinh dưỡng cho duy trì cần 6,4 MJ và 35g protein tiêu hoá;nhu cầu cho sản xuất 1 lít sữa cần 5 MJ và 45g protein tiêu hoá. Như vậy, nhu cầu là11,4MJ và 80g protein tiêu hoá, Vật chất khô cần 1,2kg. Khẩu phẩn như Bảng 7.1, 7.2(theo Đinh Văn Bình, 2004) Bảng 7.1. Một số khẩu phần nuôi dê (kg/con/ngày) Loại thức ăn Khẩu phần 1 Khẩu phần 2 Khẩu phần 3 Cỏ, lá xanh 3 2,5 3 Lá mít, lá cây đậu 1 1,5 1 Củ (sắn, khoai lang) 0,5 0.5 0,5 Phụ phẩm (bã đậu, bã mía) - - 0,5 Thức ăn tinh hỗn hợp 0,5 0,4 0,3 (14-15% protein) Bảng 7.2. Khẩu phần cho dê sữa phụ thuộc vào khối lượng cơ thể và sản lượng sữa mỗi ngày (kg/con/ngày) Thức ăn tinh hỗn Cỏ, lá Lá mít, Thành phần thức ăn hợp (14-15% xanh cây đậu protein) Dê 30kg cho 1 lít sữa/ngày 3,0 1,0 0,35 - 0,40 Dê 40kg cho 1 lít sữa/ngày 3,5 1,5 0,40 - 0,50 Dê 40kg cho 1.5 lít 4,0 2,0 0,60 - 0,70 sữa/ngày Dê 50kg cho 1 lít sữa/ngày 4,0 2,0 0,50 - 0,60 Dê 50kg cho 2 lít sữa/ngày. 4,0 2,0 0,90 - 1,00 7.2. Chăn nuôi cừu Cừu là đối tượng vật nuôi đang được quan tâm phát triển trong những năm gần đâyở nước ta. Ban đầu chỉ có ở một số tỉnh Nam Trung Bộ có các hộ chăn nuôi cừu với sốlượng nhỏ từ 10 con - 50, 70 con. Nhờ vào chủ trương đa dạng hoá cây trồng vật nuôi,chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi để xoá đói giảm nghèo và đặc biệt nhờ khí hậu khô,mưa ít của Nam Trung Bộ rất thích hợp với cừu, nên đàn cừu phát triển mạnh. Nói đếncừu thích nghi đến cừu Phan Rang, nhưng hiện nay cừu đã có ở trung du Bắc Bộ, TrungTrung Bộ và nhiều vùng khác trong nước. Nuôi cừu đã là nghề mang lại nhiều lợi, sảnphẩm do cừu mang lại đều cần cho đời sống con người: thịt làm thực phẩm, da làm giầyvà các vật dụng hữu ích khác, làm quần áo, chăn nệm, sữa cung cấp dinh dưỡng quý chocon người. Cừu không khó nuôi sản phẩm đang có thị trường tiêu thụ mạnh, nhiều vùngcó khí hậu thích hợp cho sự phát triển của cừu. Cừu có nhiều đặc điểm sinh học và tậptính rất giống dê nhưng hiền lành, dễ nuôi, dễ điều khiển hơn dê. + Các đặc tính của cừu là: - Có tính bầy đàn cao. Cừu thích sống theo bầy đàn 5 - 10 con cũng như hàngtrăm con thì cừu vẫn quây tụ chung sống bên nhau, trên bãi chăn đi theo sự dẫn dắt củacừu bầy đàn, về chuồng cũng bầy đàn, nếu nuôi tách một con khỏi đàn cừu sẽ kêu la vàkhông chịu chấp nhận. - Thích sống nơi cao ráo. Cừu thích nơi cao ráo, khô, thoáng không ẩm thấp cừu cókhả năng leo trèo giỏi không kém dê. Cừu không sợ nước như dê, đang di chuyển trênđường hay trên bãi chăn gặp mưa bất thần kéo đến cừu không hốt hoảng không chạy toánloạn như dê. - Cừu hiền lành, dễ điều khiển. Khi di chuyển cừu không biến động vội vã như dê.Ngoài bãi chăn cừu chậm dãi, thong dong, chăm chỉ gặm cỏ. Cừu chịu sự điều khiển củacon người, vì vậy dù đàn lớn người chăn vẫn thấy thoải mái hơn chăn dê. + Các giống cừu. Trên thế giới có nhiều giống cừu khác nhau. Ở Mỹ có tới 35 giống cừu cao sản vàđược nuôi không chỉ ở Mỹ mà còn được nuôi ở nhiều nước trên thế giới. Ở Việt Nam không có giống cừu kể cả cừu rừng. Giống cừu đang nuôi ở nhiều tỉnhNam Trung Bộ cừu Phan Rang được xem là cừu nội, thực ra đó cũng là kết quả lai tạo từlâu đời giữa các giống cừu châu Âu và châu Á. + Cừu Phan Rang được xem là giống cừu duy nhất ở nước ta nó được chọn lọc tựnhiên và nhân tạo từ các giống cừu từ Âu-Á du nhập vào nước ta từ hàng trăm năm trướcđây. Cừu tập trung nhiều ở Phan Rang (Ninh Thuận), gần đây phát triển rộng ở các tỉnhNam Trung Bộ (từ Khánh Hoà đến Bình Thuận), Ba Vì, Trung Bộ, Tây Nguyên. Màu lông cừu chủ yếu là vàng xám, một ít màu nâu hoặc các màu khác. Lông dài11 - 12cm, mịn và không xoăn. Đầu, cổ ngắn, không có sừng, bụng to nhưng gọn (ảnhcừu Phan Rang) Khối lượng sơ sinh 2,2kg/con. Trưởng thành cừu đực cao 60cm, nặng 43 - 45kg,cừu cái nặng 39 - 40kg/con. Tuổi phối giống lần đầu 9 - 10 tháng, đẻ 1,5 lứa/năm,1,25con/lứa. Hiện nay cừu chủ yếu nuôi lấy thịt. + Phương thức chăn nuôi cừu. Cừu cũng được chăn nuôi theo ba phương thức như ở dê: Nuôi chăn thả (quảngcanh), nuôi nhốt (thâm canh) và nuôi nửa nhốt nửa thả (bán thâm canh). Tuỳ điều kiệnmỗi vùng và mỗi hộ ...