Danh mục

Công nghệ chăn nuôi : Kỹ thuật chăn nuôi lợn part 1

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 203.03 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

4.1. Ðặc điểm sinh học của lợn, vài nét về tình hình chăn nuôi lợn 4.1.1. Ðặc điểm sinh học của lợn - Lợn là loại động vật đa thai, có khả năng sinh sản cao Mỗi lứa, lợn có thể đẻ từ 10 - 14 con (phụ thuộc vào giống và lứa đẻ), mỗi năm có thể đẻ 1,6 - 2,6 lứa (phụ thuộc vào thời gian tách con). Nếu mỗi năm một lợn nái đẻ trung bình 1,8 lứa, mỗi lứa nuôi sống 10 con, thì một năm 1 lợn nái có thể sản xuất ra 18 lợn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công nghệ chăn nuôi : Kỹ thuật chăn nuôi lợn part 1 Chương IV kü thuËt ch¨n nu«i lîn 4.1. Ðặc điểm sinh học của lợn, vài nét về tình hình chăn nuôi lợn 4.1.1. Ðặc điểm sinh học của lợn - Lợn là loại động vật đa thai, có khả năng sinh sản cao Mỗi lứa, lợn có thể đẻ từ 10 - 14 con (phụ thuộc vào giống và lứa đẻ), mỗi năm cóthể đẻ 1,6 - 2,6 lứa (phụ thuộc vào thời gian tách con). Nếu mỗi năm một lợn nái đẻ trungbình 1,8 lứa, mỗi lứa nuôi sống 10 con, thì một năm 1 lợn nái có thể sản xuất ra 18 lợncon, nếu thời gian nuôi lợn thịt là 6 tháng và trọng lượng giết thịt lúc kết thúc 6 thángnuôi bình quân là 85 kg/con thì mỗi năm chúng ta có thể nuôi được 1,5 lứa lợn thịt. Dođó một lợn nái mỗi năm có thể sản xuất ra 18 x 1,5 x 85 = 2295 kg thịt lợn hơi. Nếu tỷ lệthịt xẻ trung bình là 75% thì mỗi năm 1 lợn nái có thể sản xuất ra 1721 kg thịt xẻ. - Lợn là loại gia súc dạ dày đơn, ăn tạp, có khả năng lợi dụng thức ăn cao, sản xuấtra nhiều thịt có chất lượng cao và giá thành hạ. Do bản tính ăn tạp nên lợn có thể ăn nhiềuloại thức ăn: tinh bột, thô xanh, rau bèo, củ quả, phế phụ phẩm nông nghiệp và côngnghiệp thực phẩm. Ðể sản xuất 1 kg thịt lợn hơi cần 2 - 4 kg thức ăn (phụ thuộc vàogiống, loại thức ăn và phương thức nuôi dưỡng) và khoảng 7 - 8 kg thức ăn cho 1 kg lợncon giống cai sữa. - Lợn khi giết thịt cho một tỷ lệ thịt xẻ cao Khi giết mổ tỷ lệ thịt xẻ có thể đạt 75 - 85%, trong đó tỷ lệ nạc có thể đạt từ 30 -60% (phụ thuộc vào giống, chế độ nuôi dưỡng, tuổi và trọng lượng giết thịt). Lợn hơnhẳn các loại gia súc khác về khả năng cho thịt. Tỷ lệ móc hàm (%) VCK ăn được (%) Nhiệt năng/kg (Kcal)Bò vỗ béo 50 - 60 33 1850Cừu 50 - 55 37 1430Lợn 75 - 85 63 2700 - Lợn có khả năng thích nghi cao, dễ huấn luyện: Lợn có khả năng thích nghi tốt với điều kiện khí hậu nóng lạnh. Vì có lớp mỡ dướida dầy nên chống rét tốt, khi nóng thì tăng cường hô hấp để thải nhiệt. Do vậy địa bànphân bố của đàn lợn trên thế giới khá rộng rãi. Lợn còn có ưu điểm dễ huấn luyện, trongthực tiễn có thể lợi dụng đặc điểm này để tạo cho lợn những phản xạ có điều kiện, tiệncho việc chăm sóc quản lý và sử dụng. Ví dụ: tập cho lợn ỉa đái đúng chỗ, nhảy giá để khai thác tinh dịch.. - Lợn có tỷ lệ mỡ trong thân thịt cao: tỷ lệ mỡ trong thân thịt xẻ của lợn có thể đạt50%, đây là một nhược điểm cần hạn chế. 4.1.2. Tình hình chăn nuôi lợn trên thế giới và trong nước a) Trên thế giới Theo thống kê của FAO (Food and Agriculture Organization, 1999) tổng đàn lợncủa thế giới biến động qua các năm như sau: Năm Số lượng (Triệu con) 1996 923,578 1997 937,031 1998 957,469 1999 960,829 Chứng tỏ ngành chăn nuôi lợn thế giới đang được quan tâm và phát triển. Trongvòng 10 năm (1985-1995), mức tăng trưởng hàng năm đàn lợn toàn thế giới là 1,1 %(FAO, 1996). Mặc dù lợn được nuôi hầu hết ở khắp các nước ở trên thế giới, tuy nhiên cósự phân bố không đồng đều giữa các châu lục và giữa các nước trong vùng. Theo FAO (1999) đàn lợn thế giới phân bố như sau: Châu lục Ðơn vị (triệu) Châu Á 572. 517 Châu Âu 209.346 Bắc Mỹ 95.056 Nam Mỹ 54.793 Châu Phi 23.857 Châu Ðại Dương 5.260 Nước có số đầu lợn cao nhất thế giới là Trung Quốc 485 triệu 698 nghìn con.Theo các chuyên gia trong và ngoài nước thì đàn lợn thế giới tiếp tục phát triển trongnhững năm tới. b) Tình hình chăn nuôi lợn trong nước Chăn nuôi lợn là một nghề có ở nước ta từ lâu, cách đây khoảng 4000 năm.Nhưng trải qua 4000 nghìn năm bắc thuộc và đô hộ của phong kiến và đế quốc, nghề nàyphát triển chậm, chủ yếu là nuôi những giống lợn nguyên thủy tầm vóc nhỏ bé, sinhtrưởng kém, sinh sản thấp, tiêu tốn thức ăn để sản xuất ra 1 kg tăng trọng cao, hình thứcchăn nuôi thủ công “bỏ ống”, lấy phân là chủ yếu. Trong những năm gần đây do quá trình đổi mới cơ chế, chính sách quản lý nôngnghiệp (khoán quản, giao đất, giao rừng), nhà nước đã có ý thức đầu tư vào các khâu thenchốt của nông nghiệp như: giống mới, thức ăn, thuốc thú y, phân bón thủy lợi.., và ápdụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật sinh học đến các cơ sở sản xuất của đội ngũ cán bộkhoa học kỹ thuật nông nghiệp đã góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển. Trồng trọt c ...

Tài liệu được xem nhiều: