Triệu chứng khi sắp đẻ thể hiện rõ nhất ở bụng xệ xuống, dây chằng mông khum nhảo, hai mông bên sụt xuống, có niêm dịch chảy ra ngoài. Vú căng to, màu hồng đỏ, khi sắp đẻ sữa đã căng đầy trong tuyến vú. Quá trình đẻ thường được chia ra làm 3 thời kỳ: + Kỳ mở cửa cổ tử cung: Từ bắt đầu rặn đẻ đến khi cổ tử cung mở hoàn toàn, bọc thai ló ra. Sừng tử cung co bóp, vị trí thai chuyển xuống thân tử cung rồi cổ tử cung, bọc thai sẽ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công nghệ chăn nuôi : Kỹ thuật chăn nuôi trầu bò part 5 Triệu chứng khi sắp đẻ thể hiện rõ nhất ở bụng xệ xuống, dây chằng mông khumnhảo, hai mông bên sụt xuống, có niêm dịch chảy ra ngoài. Vú căng to, màu hồng đỏ, khisắp đẻ sữa đã căng đầy trong tuyến vú. Quá trình đẻ thường được chia ra làm 3 thời kỳ: + Kỳ mở cửa cổ tử cung: Từ bắt đầu rặn đẻ đến khi cổ tử cung mở hoàn toàn, bọcthai ló ra. Sừng tử cung co bóp, vị trí thai chuyển xuống thân tử cung rồi cổ tử cung, bọc thaisẽ vỡ ra, có thể là màng niệu vỡ trước, rồi đến màng ối vỡ sau, cũng có thể hai màng vỡmột lúc, mõm hoặc móng chân thò ra ngoài âm đạo. + Thời kỳ đẻ: Từ lúc cổ tử cung mở hoàn toàn đến khi thai đẻ ra ngoài, lúc nàycon vật bắt đầu rặn mạnh. Nếu vị trí thai thuận (mõm và hai chân trước ra hoặc hai chânsau ra). Thời kỳ này biến động 1 - 12 giờ, trung bình là 6 giờ, không cần phải can thiệp.Nhưng nếu thai quá to, tư thế không thuận lợi như đầu ngoẹo vào, một chân co lại ...hoặcsức rặn quá yếu, chúng ta phải can thiệp bằng cách điều chỉnh lại đúng như tư thế bìnhthường, dùng hai tay kéo thai ra. + Thời kỳ ra nhau: giai đoạn này tính từ lúc thai ra đến lúc bong nhau thai ra.Khoảng thời gian 4 - 6 giờ, nếu sau 10 - 12 giờ không thấy nhau thai ra là hiện tượngbệnh lý cần phải can thiệp. Ðể đảm bảo cho nhau thai ra hết thường cho trâu bò uốngnước ối của chính nó. Cho bò mẹ ăn cháo pha muối. Một số nơi dùng nước muối 10% đểtiệt trùng bơm vào tử cung (2 lít) vừa có tác dụng tiệt trùng vừa kích thích tử cung co bópđẩy nhau ra ngoài. Nếu nhau thai không ra thì có thể phải bóc nhau hoặc theo xử lý củabác sỹ thú y. - Ðộng dục trở lại sau khi đẻ Ðộng dục lại sau khi đẻ là khoảng thời gian sau khi đẻ đến khi xuất hiện chu kỳđộng dục đầu tiên. Thời gian động dục lại sau khi đẻ là chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh sản của gia súc,ảnh hưởng lớn đến tính năng sản xuất của trâu bò cái. Thời gian này dài hay ngắn tùythuộc vào từng giống. Thường các giống đã được cải tạo ngắn hơn giống chưa được cảitạo. Phụ thuộc vào từng cá thể, lứa đẻ và đặc biệt khoảng thời gian này phụ thuộc vàotình trạng lúc đẻ bởi vì động dục lại sau khi đẻ gắn liền với sự hồi phục tử cung sau khiđẻ. Thời gian động dục sau khi đẻ còn phụ thuộc vào chế độ dinh dưỡng, nếu dinh dưỡngtốt thì thời gian động dục lại được rút ngắn. 5.3.1.2. Nuôi dưỡng, chăm sóc và quản lý trâu bò cái sinh sản a) Nuôi dưỡng Nhu cầu dinh dưỡng của trâu, bò cái sinh sản Bảng 5.1. Tiêu chuẩn ăn của bò cái Khối Tăng VCK ME DCP Ca P VTM A lượng trọng (kg) (kcal) (g) (g) (g) (1000 IU) (kg) (g/ngày) 6 6 8 200 0,00 4,0 6490 157 0,25 4,9 8340 302 10 10 12 0,5 5,6 10200 358 14 14 13 250 0,00 4,8 7620 185 7 7 9 0,25 5,8 9810 340 12 12 14 14 0,5 6,2 11990 395 13 13 9 10 300 0,00 5,5 8760 212 9 13 16 0,25 6,7 11230 368 13 14 14 16 0,5 7,1 13800 423 200 0,6 5,2 10000 324 15 15 18 250 0,6 6,5 12500 405 18 18 22 300 0,6 7,4 14200 430 18 18 23 200 - 5,1 11200 364 18 18 13 250 - 6,4 14000 455 22 22 16 300 - 7,3 15200 480 23 23 17Nhu cầu dinh dưỡng của trâu cái sinh sản Bảng 5.2. Tiêu chuẩn ăn cho trâu có chửa (mang thai 1 đến thai 7 - 8 tháng) Khối Tăng VCK ...