Đảng bộ huyện Long Thành 1930-1975 - Lịch sử Việt Nam: Phần 1
Số trang: 124
Loại file: pdf
Dung lượng: 915.77 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Lịch sử Đảng bộ huyện Long Thành 1930-1975 thể hiện truyền thống yêu nước, đấu tranh cách mạng của Đảng bộ và quân dân Long Thành trong đấu tranh giành độc lập dân tộc và 30 năm kháng chiến 1930-1975. Phần 1 Tài liệu sau đây gồm Lời mở đầu - Long Thành, đất nước, con người và truyền thống, Chương I - Năm đầu cuộc kháng chiến, Chương II - Đảng bộ huyện Long Thành thành lập, lãnh đạo cuộc kháng chiến toàn dân toàn diện (1947 1950), Chương III - Chống lấn chiếm, khôi phục phong trào kháng chiến góp phần vào thắng lợi chung (1951 1954), Chương IV - Từ đấu tranh chính trị chuyển lên kết hợp với đấu tranh vũ trang (1954 1961), Chương V - Tiến công ba mũi, làm phá sản quốc Tài liệu “ấp chiến lược”, góp phần đánh bại chiến lược “chiến tranh đặc biệt” (1961 1965).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đảng bộ huyện Long Thành 1930-1975 - Lịch sử Việt Nam: Phần 1 BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ HUYỆN LONG THÀNH LỊCH SỬĐẢNG BỘ HUYỆN LONG THÀNH 1930 – 1975 THÁNG 4 NĂM 2008 1Chỉ đạo nội dung: Ban Thường vụ Huyện ủy Long ThànhChỉ đạo biên soạn: Ban Tuyên giáo Huyện ủy Long Thành Người viết: - Thạc sĩ Trần Quang Toại - Thạc sĩ Phan Đình Dũng 2 LỜI GIỚI THIỆU Long Thành là huyện có lịch sử hình thành và phát triển hơn 300 năm. Nhândân huyện Long Thành có truyền thống yêu nước, đoàn kết, tham gia kháng chiếnchống thực dân Pháp ngay khi chúng nổ súng xâm lược tỉnh Biên Hòa (12-1861). Trong sự nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc, Long Thành là địa phươngsớm có chi bộ Đảng Cộng sản (1944) và tổ chức Mặt trận Việt Minh của huyện(1944), là yếu tố quan trọng để lãnh đạo nhân dân trong huyện làm nên cách mạngtháng Tám 1945 ở địa phương. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ xâm lược (1945-1975)nhân dân địa phương (nông dân, công nhân) dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ đã đoànkết một lòng chung tay góp sức, đấu tranh kiên cường, vượt qua nhiều gian khổ,thử thách hi sinh, lập nhiều thành tích trên các mặt trận xây dựng căn cứ, hậu cần,phát triển cơ sở cách mạng, đấu tranh vũ trang, góp sức cùng cả tỉnh hoàn thànhnhiệm vụ lịch sử, giải phóng đất nước thống nhất Tổ quốc. Chiến khu Rừng Sác,chiến khu Phước An (trong kháng chiến chống thực dân Pháp và trước năm 1960thuộc huyện Long Thành), Sông Buông, Suối Cả, Bình Sơn, Phước Thái, LongPhước, Tam An…những địa danh lịch sử đã đi vào tâm thức của cán bộ, nhân dânvà là niềm tự hào của Đảng bộ, nhân dân địa phương. Truyền thống yêu nước, đấu tranh cách mạng của Đảng bộ và quân dânLong Thành trong đấu tranh giành độc lập dân tộc và 30 năm kháng chiến là tài sảnquý báu, cần được trân trọng giữ gìn và phát huy trong công cuộc xây dựng và bảovệ Tổ quốc, đặc biệt trong sự nghiệp đổi mới. Đảng bộ huyện Long Thành chủ trương nghiên cứu biên soạn lại quyển“Lịch sử Đảng bộ huyện Long Thành 1930-1975”, trên cơ sở có chỉnh lý bổ sungtừ quyển “Long Thành những chặng đường đấu tranh” đã xuất bản từ những năm90 của thế kỷ XX khi huyện Long Thành và Nhơn Trạch còn là một huyện chung. Trong quá trình triển khai nghiên cứu, biên soạn, chúng tôi đã tổ chức nhiềuhội nghị nhân chứng lịch sử nhằm thẩm định lại về mặt tư liệu; đồng thời tiếp thunhiều ý kiến đính chánh về sự kiện, nhân vật lịch sử, bổ sung thêm những nguồnsử liệu lưu trữ. Sự đóng góp ý kiến đầy trách nhiệm của những đồng chí nguyên làcán bộ lãnh đạo của tỉnh Biên Hòa, Bí thư Huyện ủy và các đồng chí trong cấp ủyhuyện Long Thành, cán bộ chủ chốt các ban ngành huyện trong kháng chiến …làrất quan trọng để chúng tôi chỉnh lý nội dung quyển sử từ kết cấu, bố cục đến nộidung phản ánh, cách thể hiện đảm bảo tính khoa học và khách quan của lịch sử. Tuy nhiên, tiếp cận và thể hiện trung thực, khách quan, đánh giá đúng lịchsử là một quá trình. Quyển sách “Lịch sử Đảng bộ huyện Long Thành 1930-1975”chắc hẳn không tránh được những thiếu sót. Chúng tôi chân thành cám ơn các đồng chí, đồng bào, cơ sở cách mạng đãgiúp chúng tôi hoàn thành quyển sách. Xin trân trọng giới thiệu cùng đông đảo đọcgiả gần xa. Nguyễn Văn Được Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy Long Thành 3 Mở đầu LONG THÀNH, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI VÀ TRUYỀN THỐNG I. Đất nước - con người Long Thành là một huyện của tỉnh Đồng Nai, trải dài dọc theo hai bên quốclộ 51 (quốc lộ 15 cũ) từ ngã ba Vũng Tàu đến xã Phước Thái. Huyện Long Thànhphía Bắc giáp thành phố Biên Hòa; Đông bắc giáp huyện Trảng Bom, Thống Nhất,Cẩm Mỹ; phía Nam giáp tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu; Tây nam giáp huyện Nhơn Trạch;Tây giáp thành phố Hồ Chí Minh. Huyên Long Thành có diện tích 534, 82 km2 gồm 19 đơn vị hành chính: Thịtrấn Long Thành và 18 xã Long An, Long Phước, Tân Hiệp, Phước Thái, PhướcBình, An Phước, Tam Phước, Phước Tân, An Hòa, Bình Sơn, Cẩm Đường, BàuCạn, Lộc An, Tam An, Long Hưng, Long Đức, Bình An, Suối Trầu. Dân số toànhuyện 204.785 người gồm 7 cộng đồng dân tộc chính cùng sinh sống: Kinh(38.328 hộ), Châu ro (43 hộ), Stiêng (43 hộ), Hoa (317 hộ), Nùng (70 hộ), Chăm(37 hộ), Khmer (20 hộ). Long Thành có lịch sử hình thành và phát triển trên 300 năm. Theo Đại Nam nhất thống chí của Quốc sử quán triều Nguyễn: năm MậuDần 1698, chúa Nguyễn Phúc Chu sai Chưởng Cơ Nguyễn Hữu Kính (tức NguyễnHữu Cảnh) vào làm Kinh lược sứ vùng đất phương Nam. Ông đã sắp xếp lại bộmáy quản lý hành chính và chính thức đưa vùng đất mới trở thành một phần củaĐại Việt. Ông lấy đất Đồng Nai thành lập phủ Gia Định gồm huyện Tân Bình (naylà thành phố Hồ Chí Minh) và huyện Ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đảng bộ huyện Long Thành 1930-1975 - Lịch sử Việt Nam: Phần 1 BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ HUYỆN LONG THÀNH LỊCH SỬĐẢNG BỘ HUYỆN LONG THÀNH 1930 – 1975 THÁNG 4 NĂM 2008 1Chỉ đạo nội dung: Ban Thường vụ Huyện ủy Long ThànhChỉ đạo biên soạn: Ban Tuyên giáo Huyện ủy Long Thành Người viết: - Thạc sĩ Trần Quang Toại - Thạc sĩ Phan Đình Dũng 2 LỜI GIỚI THIỆU Long Thành là huyện có lịch sử hình thành và phát triển hơn 300 năm. Nhândân huyện Long Thành có truyền thống yêu nước, đoàn kết, tham gia kháng chiếnchống thực dân Pháp ngay khi chúng nổ súng xâm lược tỉnh Biên Hòa (12-1861). Trong sự nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc, Long Thành là địa phươngsớm có chi bộ Đảng Cộng sản (1944) và tổ chức Mặt trận Việt Minh của huyện(1944), là yếu tố quan trọng để lãnh đạo nhân dân trong huyện làm nên cách mạngtháng Tám 1945 ở địa phương. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ xâm lược (1945-1975)nhân dân địa phương (nông dân, công nhân) dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ đã đoànkết một lòng chung tay góp sức, đấu tranh kiên cường, vượt qua nhiều gian khổ,thử thách hi sinh, lập nhiều thành tích trên các mặt trận xây dựng căn cứ, hậu cần,phát triển cơ sở cách mạng, đấu tranh vũ trang, góp sức cùng cả tỉnh hoàn thànhnhiệm vụ lịch sử, giải phóng đất nước thống nhất Tổ quốc. Chiến khu Rừng Sác,chiến khu Phước An (trong kháng chiến chống thực dân Pháp và trước năm 1960thuộc huyện Long Thành), Sông Buông, Suối Cả, Bình Sơn, Phước Thái, LongPhước, Tam An…những địa danh lịch sử đã đi vào tâm thức của cán bộ, nhân dânvà là niềm tự hào của Đảng bộ, nhân dân địa phương. Truyền thống yêu nước, đấu tranh cách mạng của Đảng bộ và quân dânLong Thành trong đấu tranh giành độc lập dân tộc và 30 năm kháng chiến là tài sảnquý báu, cần được trân trọng giữ gìn và phát huy trong công cuộc xây dựng và bảovệ Tổ quốc, đặc biệt trong sự nghiệp đổi mới. Đảng bộ huyện Long Thành chủ trương nghiên cứu biên soạn lại quyển“Lịch sử Đảng bộ huyện Long Thành 1930-1975”, trên cơ sở có chỉnh lý bổ sungtừ quyển “Long Thành những chặng đường đấu tranh” đã xuất bản từ những năm90 của thế kỷ XX khi huyện Long Thành và Nhơn Trạch còn là một huyện chung. Trong quá trình triển khai nghiên cứu, biên soạn, chúng tôi đã tổ chức nhiềuhội nghị nhân chứng lịch sử nhằm thẩm định lại về mặt tư liệu; đồng thời tiếp thunhiều ý kiến đính chánh về sự kiện, nhân vật lịch sử, bổ sung thêm những nguồnsử liệu lưu trữ. Sự đóng góp ý kiến đầy trách nhiệm của những đồng chí nguyên làcán bộ lãnh đạo của tỉnh Biên Hòa, Bí thư Huyện ủy và các đồng chí trong cấp ủyhuyện Long Thành, cán bộ chủ chốt các ban ngành huyện trong kháng chiến …làrất quan trọng để chúng tôi chỉnh lý nội dung quyển sử từ kết cấu, bố cục đến nộidung phản ánh, cách thể hiện đảm bảo tính khoa học và khách quan của lịch sử. Tuy nhiên, tiếp cận và thể hiện trung thực, khách quan, đánh giá đúng lịchsử là một quá trình. Quyển sách “Lịch sử Đảng bộ huyện Long Thành 1930-1975”chắc hẳn không tránh được những thiếu sót. Chúng tôi chân thành cám ơn các đồng chí, đồng bào, cơ sở cách mạng đãgiúp chúng tôi hoàn thành quyển sách. Xin trân trọng giới thiệu cùng đông đảo đọcgiả gần xa. Nguyễn Văn Được Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy Long Thành 3 Mở đầu LONG THÀNH, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI VÀ TRUYỀN THỐNG I. Đất nước - con người Long Thành là một huyện của tỉnh Đồng Nai, trải dài dọc theo hai bên quốclộ 51 (quốc lộ 15 cũ) từ ngã ba Vũng Tàu đến xã Phước Thái. Huyện Long Thànhphía Bắc giáp thành phố Biên Hòa; Đông bắc giáp huyện Trảng Bom, Thống Nhất,Cẩm Mỹ; phía Nam giáp tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu; Tây nam giáp huyện Nhơn Trạch;Tây giáp thành phố Hồ Chí Minh. Huyên Long Thành có diện tích 534, 82 km2 gồm 19 đơn vị hành chính: Thịtrấn Long Thành và 18 xã Long An, Long Phước, Tân Hiệp, Phước Thái, PhướcBình, An Phước, Tam Phước, Phước Tân, An Hòa, Bình Sơn, Cẩm Đường, BàuCạn, Lộc An, Tam An, Long Hưng, Long Đức, Bình An, Suối Trầu. Dân số toànhuyện 204.785 người gồm 7 cộng đồng dân tộc chính cùng sinh sống: Kinh(38.328 hộ), Châu ro (43 hộ), Stiêng (43 hộ), Hoa (317 hộ), Nùng (70 hộ), Chăm(37 hộ), Khmer (20 hộ). Long Thành có lịch sử hình thành và phát triển trên 300 năm. Theo Đại Nam nhất thống chí của Quốc sử quán triều Nguyễn: năm MậuDần 1698, chúa Nguyễn Phúc Chu sai Chưởng Cơ Nguyễn Hữu Kính (tức NguyễnHữu Cảnh) vào làm Kinh lược sứ vùng đất phương Nam. Ông đã sắp xếp lại bộmáy quản lý hành chính và chính thức đưa vùng đất mới trở thành một phần củaĐại Việt. Ông lấy đất Đồng Nai thành lập phủ Gia Định gồm huyện Tân Bình (naylà thành phố Hồ Chí Minh) và huyện Ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lịch sử Đảng bộ huyện Long Thành Đảng bộ huyện Long Thành Lịch sử Đồng Nai Lịch sử Việt Nam Phong trao cách mạng Long Thành Kháng chiến chống MỹGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 3403 1 0
-
Phân tích tác phẩm Đất của Anh Đức
4 trang 190 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 147 0 0 -
18 trang 110 0 0
-
26 trang 109 0 0
-
69 trang 86 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 61 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 60 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 58 0 0 -
11 trang 52 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 47 0 0 -
Tính phức hợp trong trường ca Những người đi tới biển của Thanh Thảo
8 trang 46 0 0 -
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 43 0 0 -
26 trang 42 0 0
-
4 trang 41 0 0
-
183 trang 41 0 0
-
Thời kỳ 1858 - 1975 - Lịch sử Việt Nam cận hiện đại: Phần 1
83 trang 35 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Chiến dịch Đường số 9 - Khe Sanh Xuân - Hè 1968
113 trang 34 0 0 -
PHÂN CẤP HÀNH CHÍNH VIỆT NAM _2
8 trang 34 0 0 -
Tiểu luận Nội dung và giá trị Di chúc của Hồ Chí Minh
23 trang 33 0 0