Danh mục

Đảng bộ huyện Long Thành 1930-1975 - Lịch sử Việt Nam: Phần 2

Số trang: 95      Loại file: pdf      Dung lượng: 701.89 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 38,000 VND Tải xuống file đầy đủ (95 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần 2 Tài liệu Lịch sử Đảng bộ huyện Long Thành 1930-1975 gồm nội dung các chương: Chương VI - Đánh quân viễn chinh Mỹ và chư hầu trong “chiến tranh cục bộ” của Mỹ - Ngụy (1965 - 1968), Chương VII - Kiên quyết bám trụ, giữ vững phong trào cách mạng, tham gia chiến dịch Nguyễn Huệ (1969 - 1973), Chương VIII - Tiến công và nổi dậy giải phóng hoàn toàn huyện Long Thành (1973 - 1975), Kết luận và Phụ lục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đảng bộ huyện Long Thành 1930-1975 - Lịch sử Việt Nam: Phần 2 Chương VIĐÁNH QUÂN VIỄN CHINH MỸ VÀ CHƯ HẦU TRONG “CHIẾN TRANH CỤC BỘ” CỦA MỸ - NGỤY (1965 - 1968) I. Tạo thế tấn công, giữ vững vùng làm chủ Trên chiến trường miền Nam, lực lượng cách mạng đã giành được nhữngthắng lợi quan trọng, làm cho Mỹ - ngụy tổn thất và lâm vào những tình thế khókhăn. Đế quốc Mỹ buộc phải thực hiện leo thang chiến tranh với chiến lược “Chiếntranh cục bộ”, đưa quân Mỹ và lực lượng chư hầu vào miền Nam Việt Nam, trựctiếp tác chiến nhằm tiêu diệt lực lượng cách mạng với kế hoạch tìm và diệt trongvòng từ 25 đến 30 tháng91. Trung ương, Trung ương Cục miền Nam đã đánh giátình hình và chỉ đạo cho cách mạng miền Nam tiếp tục giữ thế tấn công khi Mỹđưa lực lượng quân chiến đấu của chúng tham chiến. Đầu tháng 4-1965, Huyện ủy Long Thành tổ chức cho cán bộ huyện học tập“nghị quyết đánh Mỹ” của Trung ương Đảng. Giữa tháng 4, cán bộ huyện đượcphân công xuống các xã triển khai tinh thần nghị quyết, đồng thời chỉ đạo thựchiện một số nhiệm vụ cấp bách: bổ sung quân số cho du kích các xã, tăng cườnghuấn luyện quân sự, mỗi du kích phải làm thêm một hầm bí mật, dự trữ lương khô,nước ngọt đủ dùng trong nửa tháng dưới hầm chuẩn bị đánh Mỹ, khi chúng đặtchân đến. Huyện ủy cử người vào căn cứ Suối Đục, vào khu Hang Nai làm nhà, đàohầm, làm kho chứa lương thực, thực phẩm, đề phòng nếu tình thế căng thẳng thìchuyển cơ sở về đó. Trong thời gian này, phong trào cách mạng phát triển mạnh,một loạt ấp chiến lược của địch bị ta phá rã. Đồng bào phấn khởi thi đua cho conem tòng quân và đóng góp lương thực. Nhờ trúng vào năm lúa tốt, được mùa, việcvận động lương thực rất hiệu quả. Riêng xã Long Phước đã nhập kho nhà nước tới3.500 giạ lúa. Huyện ủy chỉ đạo phải làm thêm 5 kho chứa lúa ở rẫy K-75 nơi tiếpgiáp giữa Long Phước và Bàu Cạn. Số lúa đóng góp được của các xã còn lại thì gởitrong dân. Đồng bào đã tình nguyện lúa của nhà nước thì để phía dưới chỗ đựng,còn lúa của gia đình thì để ở phía trên. Mỗi huyện có hàng trăm thanh niên phụ nữtham gia đội dân công vận chuyển lương thực, thực phẩm. Cửa khẩu Bình Sơn,Phước Thái đêm nào cũng tấp nập người chuyển lương thực đi, người đón nhận vũkhí về. Đến thời kỳ này đường địa đạo, giao thông hào và ô ụ chiến đấu ở xã TamPhước đã làm xong. Đầu tháng 5, tại Biên Hòa, trung tá tỉnh trưởng Mã Sanh Nhơn tổ chức đóntiếp lữ dù Mỹ mang phiên hiệu 17392. Chỉ 10 ngày sau, bọn lính dù 173 về đồn trú 91 Ngày 6/4/1965, Mỹ công bố “Hành động an ninh quốc gia” số 328, thông báo Tổng thông Mỹ Johnsonquyết dịnh thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ”. Thực hiện kế hoạch “tìm và diệt” lực lượng cách mạng theoba giai đoạn từ năm 1965 đến cuối năm 1967. 92 Nghị quyết ngày 1-4-1965 của tổng thống Mỹ đưa một bộ phận quân chiến đấu trên bộ vào miền Nam.Tháng 5-1965, lữ đoàn dù 173 vào Biên Hòa – đồng thời địch đổ toàn bộ sư đoàn bộ binh số 1 (Anh cả đỏ) vào miềnĐông Nam Bộ, đóng căn cứ Dĩ An, phía bắc Sài Gòn. Quyết định ngày 17-7-1965 của tổng thống Mỹ triển khai ồ ạt 125tại tổng kho Long Bình và khu căn cứ Nước Trong. Trong đoàn quân viễn chinh,Mỹ còn đưa vào một loại quân đặc biệt đó là chó bẹc-giê và tổ chức trường huấnluyện quân khuyển ở ngã ba thuộc xã An Lợi và ở khu vực kho bom Thành TuyHạ. Những ngày đầu khi quân Mỹ vào miền Nam, bộ máy tuyên truyền của chínhquyền ngụy thi nhau quảng bá cho uy lực quân đội Hoa Kỳ. Trên các địa bàn Long Thành và Nhơn Trạch: sông Lòng Tàu, sông ĐồngNai nhiều tàu quân sự cỡ lớn xuất hiện. Những dàn pháo 105 ly, 155 ly, 175 ly vàloại tự hành được đặt ở những vị trí Thành Tuy Hạ, khu căn cứ Nước Trong, BìnhSơn, Dốc Thái, Vườn Điều, chùa Nước Nhĩ, Bến Sắn, Phước Hòa và chi khu LongThành. Trang bị cho quân Mỹ là những loại vũ khí, phương tiện chiến tranh hiệnđại. Trên quốc lộ 15 và các trục lộ qua địa bàn Long Thành, những chuyến xe kéopháo, xe tăng nối đuôi nhau liên tục để đến những điểm tập kết. Bọn ngụy quân, ngụy quyền ở quận lỵ Long Thành thì tỏ vẻ hí hửng ra mặt.Những kẻ cơ hội trong bộ máy chính quyền tay sai thì bày mưu lập kế để leo thangvà giữ ghế. Những tay thầu làm kinh tế thì tính toán để chuẩn bị lợi dụng tình hìnhchiến tranh để làm giàu. Bộ máy chính quyền tay sai của địch cũng được thay đổi.Tại quận Long Thành, Nguyễn Văn Huy về thay Nguyễn Hải Đăng. Trong bữa tiệctống tiễn quận trưởng cũ đi, nhận nhiệm vụ mới, quận trưởng Nguyễn Văn Huyđọc bài diễn văn trong đó có “chửi khéo” người tiền nhiệm: “Long Thành giờ đâynhư một người bị bệnh nặng mà lục phủ, ngũ tạng đã bị hư, cần phải có 1 thầythuốc cao tay, bắt đúng mạch, cho thuốc thì mới khỏi”. Quận trưởng cũ NguyễnHải Đăng biết là Nguyễn Văn Huy chửi xỏ mình, giận tím mặt nói: “Rồi các ôngxem, t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: