Đánh giá năng lực lãnh đạo tác động đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức - Nghiên cứu các doanh nghiệp thuộc ngành hàng chế biến nông sản trên địa bàn Tây Nguyên
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 642.84 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu "Đánh giá năng lực lãnh đạo tác động đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức - Nghiên cứu các doanh nghiệp thuộc ngành hàng chế biến nông sản trên địa bàn Tây Nguyên" nhằm xác định các năng lực lãnh đạo cần thiết, đồng thời đánh giá tác động của nó đến sự gắn kết của nhân viên với DN thuộc ngành hàng chế biến nông sản, qua đó tạo cơ sở cho việc phát triển đội ngũ lãnh đạo các doanh nghiệp ở Tây Nguyên. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá năng lực lãnh đạo tác động đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức - Nghiên cứu các doanh nghiệp thuộc ngành hàng chế biến nông sản trên địa bàn Tây Nguyên ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ GẮN KẾT CỦA NHÂN VIÊN VỚI TỔ CHỨC - NGHIÊN CỨU CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC NGÀNH HÀNG CHẾ BIẾN NÔNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TÂY NGUYÊN ThS. Nguyễn Tố Như ThS. Nguyễn Thị Ngọc Lợi ThS. Phan Thị Thanh Trúc Đại học Đà Nẵng, Phân hiệu Kon Tum Tóm tắt Bài viết tổng hợp kết quả khảo sát 372 nhân viên tại các doanh nghiệp (DN)thuộc ngành hàng CBNS trên khu vực Tây Nguyên nhằm xác định các năng lực lãnhđạo (NLLĐ) cần thiết, đồng thời đánh giá tác động của nó đến sự gắn kết của nhânviên. Kết quả cho thấy nhóm kiến thức là yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất (Beta= 0.355,p=0.000) lên sự gắn bó của nhân viên với DN, tiếp đến là thái độ của lãnh đạo (LĐ)(Beta= 0.091, p=0.043), cuối cùng là kỹ năng (Beta= 0.017, p=0.021). Điểm nổi bật ởđây chính là hiện các nhà quản trị đang yếu kém trên các nhóm theo thứ tự: Kiến thức,thái độ, kỹ năng. Do vậy, để gia tăng sự gắn bó của nhân viên với tổ chức đặc biệttrong bối cảnh hội nhập đang diễn ra mạnh mẽ như hiện nay thì các nhà quản trị trongkhối DN này cần cải thiện những nhóm trên. Từ khóa: NLLĐ, sự gắn bó của nhân viên, Tây Nguyên. Abstract The article shows the survey result of 372 employees in enterprises of agro-processing industries in the Central Highlands in order to determine the necessaryleadership capacity, and assess its impact on organization cohesion of staff. The resultshows that knowledge is the most affected factor (Beta = 0355, p = 0.000) onemployee cohesion with firm; the second is the attitude of the leadership (Beta = 0091,p = 0043 ), and the final is the skill (Beta = 0.017, p = 0021). The outstanding featureis that administrators are weak on the group as followed knowledge, attitudes andskills. Therefore, administrators in these enterprises should improve their capacity toincrease the cohesion of employees to organization, particularly in the current contextof the strong ongoing integration. Key word: leadership capacity, cohesion of staff, Central Highlands. 1. Đặt vấn đề 660 Trên đấu trường kinh doanh toàn cầu hiện nay yêu cầu các DN bắt buộc phải thayđổi mang tính cách mạng. Những thay đổi được tạo ra bởi sự cạnh tranh giá, công nghệphát triển, sự mong đợi của khách hàng ngày càng cao, thay đổi các quy định của Chínhphủ và quốc tế. Để đáp ứng, các nhà quản trị DN luôn tìm mọi cách để thu hút nguồnnhân lực có trình độ cao vừa có khả năng phản ứng linh hoạt, có hiệu quả với những thayđổi bên ngoài; đồng thời các nhà quản trị cũng phải quan tâm phát triển và duy trì sựthỏa mãn và lòng trung thành của nguồn nhân lực đó. Như vậy, NLLĐ của các nhàquản trị là yếu tố quyết định đến sự thành công của DN và tăng trưởng kinh tế của mộtquốc gia. Hiện nay, các nghiên cứu nước ngoài chưa có nhiều nghiên cứu về NLLĐ tác độngđến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức. Chỉ có nghiên cứu của Tawfik & cộng sự(2013) nghiên cứu về hành vi lãnh đạo và văn hóa của tổ chức tác động đến sự thỏa mãncủa nhân viên và mối quan hệ của nó với sự cam kết của tổ chức và mục tiêu doanh thu. Các nghiên cứu trong nước đã được công bố hiện nay mới chỉ xây dựng các khungnăng lực của LĐ, đo lường năng lực của LĐ và tác động của nó đến sự hài lòng của nhânviên ở các DN nói chung. Trong khi đó, mỗi DN thuộc các ngành và các khu vực cónhững đặc thù khác nhau. Tây Nguyên - khu vực kinh tế có nhiều tiềm năng về nông lâm sản với sự hìnhthành và phát triển tự nhiên thành các cụm công nghiệp chế biến. Trong những năm qua,khi số lượng DN tăng lên nhanh chóng - đặc biệt là DN chế biến nông sản (CBNS) đãđặt ra thách thức rất lớn đối với nền kinh tế cũng như các DN: sự thiếu hụt trầm trọngđội ngũ quản lý điều hành DN chuyên nghiệp, có đủ NLLĐ để dẫn dắt DN phát triển. Nghiên cứu này nhằm xác định các NLLĐ cần thiết, đồng thời đánh giá tác độngcủa nó đến sự gắn kết của nhân viên với DN thuộc ngành hàng CBNS, qua đó tạo cơ sởcho việc phát triển đội ngũ LĐ các DN ở Tây Nguyên. 2. Cơ sở lý luận 2.1. Các khái niệm LĐ là khái niệm được thể hiện dưới nhiều góc độ khác nhau như: tố chất, hànhvi, ảnh hưởng hay thuần túy chỉ là chỉ đạo. Theo Alvesson & Sveningsson (2003), LĐlà sự khớp nối, truyền đạt tầm nhìn và các giá trị, cũng như tạo ra môi trường phù hợp.LĐ là quá trình tạo ra ảnh hưởng giữa LĐ và nhân viên nhằm tạo ra thay đổi để vươntới mục tiêu chung của tổ chức (Daft, 2002). Trong phạm vi rộng hơn, Yukl (2006) chorằng LĐ bao gồm các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá năng lực lãnh đạo tác động đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức - Nghiên cứu các doanh nghiệp thuộc ngành hàng chế biến nông sản trên địa bàn Tây Nguyên ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ GẮN KẾT CỦA NHÂN VIÊN VỚI TỔ CHỨC - NGHIÊN CỨU CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC NGÀNH HÀNG CHẾ BIẾN NÔNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TÂY NGUYÊN ThS. Nguyễn Tố Như ThS. Nguyễn Thị Ngọc Lợi ThS. Phan Thị Thanh Trúc Đại học Đà Nẵng, Phân hiệu Kon Tum Tóm tắt Bài viết tổng hợp kết quả khảo sát 372 nhân viên tại các doanh nghiệp (DN)thuộc ngành hàng CBNS trên khu vực Tây Nguyên nhằm xác định các năng lực lãnhđạo (NLLĐ) cần thiết, đồng thời đánh giá tác động của nó đến sự gắn kết của nhânviên. Kết quả cho thấy nhóm kiến thức là yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất (Beta= 0.355,p=0.000) lên sự gắn bó của nhân viên với DN, tiếp đến là thái độ của lãnh đạo (LĐ)(Beta= 0.091, p=0.043), cuối cùng là kỹ năng (Beta= 0.017, p=0.021). Điểm nổi bật ởđây chính là hiện các nhà quản trị đang yếu kém trên các nhóm theo thứ tự: Kiến thức,thái độ, kỹ năng. Do vậy, để gia tăng sự gắn bó của nhân viên với tổ chức đặc biệttrong bối cảnh hội nhập đang diễn ra mạnh mẽ như hiện nay thì các nhà quản trị trongkhối DN này cần cải thiện những nhóm trên. Từ khóa: NLLĐ, sự gắn bó của nhân viên, Tây Nguyên. Abstract The article shows the survey result of 372 employees in enterprises of agro-processing industries in the Central Highlands in order to determine the necessaryleadership capacity, and assess its impact on organization cohesion of staff. The resultshows that knowledge is the most affected factor (Beta = 0355, p = 0.000) onemployee cohesion with firm; the second is the attitude of the leadership (Beta = 0091,p = 0043 ), and the final is the skill (Beta = 0.017, p = 0021). The outstanding featureis that administrators are weak on the group as followed knowledge, attitudes andskills. Therefore, administrators in these enterprises should improve their capacity toincrease the cohesion of employees to organization, particularly in the current contextof the strong ongoing integration. Key word: leadership capacity, cohesion of staff, Central Highlands. 1. Đặt vấn đề 660 Trên đấu trường kinh doanh toàn cầu hiện nay yêu cầu các DN bắt buộc phải thayđổi mang tính cách mạng. Những thay đổi được tạo ra bởi sự cạnh tranh giá, công nghệphát triển, sự mong đợi của khách hàng ngày càng cao, thay đổi các quy định của Chínhphủ và quốc tế. Để đáp ứng, các nhà quản trị DN luôn tìm mọi cách để thu hút nguồnnhân lực có trình độ cao vừa có khả năng phản ứng linh hoạt, có hiệu quả với những thayđổi bên ngoài; đồng thời các nhà quản trị cũng phải quan tâm phát triển và duy trì sựthỏa mãn và lòng trung thành của nguồn nhân lực đó. Như vậy, NLLĐ của các nhàquản trị là yếu tố quyết định đến sự thành công của DN và tăng trưởng kinh tế của mộtquốc gia. Hiện nay, các nghiên cứu nước ngoài chưa có nhiều nghiên cứu về NLLĐ tác độngđến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức. Chỉ có nghiên cứu của Tawfik & cộng sự(2013) nghiên cứu về hành vi lãnh đạo và văn hóa của tổ chức tác động đến sự thỏa mãncủa nhân viên và mối quan hệ của nó với sự cam kết của tổ chức và mục tiêu doanh thu. Các nghiên cứu trong nước đã được công bố hiện nay mới chỉ xây dựng các khungnăng lực của LĐ, đo lường năng lực của LĐ và tác động của nó đến sự hài lòng của nhânviên ở các DN nói chung. Trong khi đó, mỗi DN thuộc các ngành và các khu vực cónhững đặc thù khác nhau. Tây Nguyên - khu vực kinh tế có nhiều tiềm năng về nông lâm sản với sự hìnhthành và phát triển tự nhiên thành các cụm công nghiệp chế biến. Trong những năm qua,khi số lượng DN tăng lên nhanh chóng - đặc biệt là DN chế biến nông sản (CBNS) đãđặt ra thách thức rất lớn đối với nền kinh tế cũng như các DN: sự thiếu hụt trầm trọngđội ngũ quản lý điều hành DN chuyên nghiệp, có đủ NLLĐ để dẫn dắt DN phát triển. Nghiên cứu này nhằm xác định các NLLĐ cần thiết, đồng thời đánh giá tác độngcủa nó đến sự gắn kết của nhân viên với DN thuộc ngành hàng CBNS, qua đó tạo cơ sởcho việc phát triển đội ngũ LĐ các DN ở Tây Nguyên. 2. Cơ sở lý luận 2.1. Các khái niệm LĐ là khái niệm được thể hiện dưới nhiều góc độ khác nhau như: tố chất, hànhvi, ảnh hưởng hay thuần túy chỉ là chỉ đạo. Theo Alvesson & Sveningsson (2003), LĐlà sự khớp nối, truyền đạt tầm nhìn và các giá trị, cũng như tạo ra môi trường phù hợp.LĐ là quá trình tạo ra ảnh hưởng giữa LĐ và nhân viên nhằm tạo ra thay đổi để vươntới mục tiêu chung của tổ chức (Daft, 2002). Trong phạm vi rộng hơn, Yukl (2006) chorằng LĐ bao gồm các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo Kinh tế quản lý Quản trị kinh doanh Bối cảnh toán cầu hóa Đánh giá năng lực lãnh đạo Sự gắn kết của nhân viên Chế biến nông sảnTài liệu cùng danh mục:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 811 12 0 -
6 trang 642 0 0
-
Giáo trình Quản trị quan hệ khách hàng: Phần 1
44 trang 534 4 0 -
47 trang 488 6 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 487 9 0 -
Nguyên lý kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS.TS. Võ Thanh Thu
225 trang 431 4 0 -
Giáo trình Quản trị kinh doanh nhà hàng (Nghề: Quản trị nhà hàng)
226 trang 413 8 0 -
Khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng về Nhà hàng Buffet Topokki Dookki chi nhánh D2
5 trang 404 10 0 -
100 câu hỏi trắc nghiệm môn: hành vi tổ chức
6 trang 375 0 0 -
Lý thuyết và bài tập Quản trị sản xuất và dịch vụ (Tái bản lần thứ bảy): Phần 1
222 trang 368 0 0
Tài liệu mới:
-
114 trang 0 0 0
-
121 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Chất hài trong kiến trúc của Renzo Piano
124 trang 0 0 0 -
157 trang 0 0 0
-
179 trang 0 0 0
-
9 trang 0 0 0
-
7 trang 0 0 0
-
85 trang 0 0 0
-
97 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý sử dụng vốn ODA của chính quyền tỉnh Lào Cai
108 trang 0 0 0