Đánh giá trực tuyến: Cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam trong thời kỳ kinh tế số
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 495.68 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết "Đánh giá trực tuyến: Cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam trong thời kỳ kinh tế số", nhóm tác giả tập trung làm rõ thực tiễn đánh giá trực tuyến trong doanh nghiệp Việt Nam thời kỳ kinh tế số, từ đó phân tích các cơ hội, thách thức đối với doanh nghiệp và đề xuất giải pháp. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá trực tuyến: Cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam trong thời kỳ kinh tế số ĐÁNH GIÁ TRỰC TUYẾN: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ KINH TẾ SỐ TS. Trần Hoài Nam1, ThS. Vũ Minh Ngọc2, ThS. Đỗ Thị Dịu3, Nguyễn Thị Huyền Trang4 Tóm tắt: Trong thời kỳ kinh tế số, doanh nghiệp Việt Nam đã và đang có nhiều thay đổi và cơ hội mới, đòi hỏi phải thích ứng nhanh chóng và đối mặt với những thách thức của môi trường kinh doanh số ngày càng phức tạp. Đánh giá trực tuyến đã trở thành một phần quan trọng của hoạt động kinh doanh và tiếp thị trong doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt với các doanh nghiệp về thương mại điện tử. Điều này mang đến nhiều cơ hội phát triển và quyết định thành công doanh nghiệp trong thời kỳ kinh tế số. Tuy nhiên, để tận dụng những cơ hội này, các doanh nghiệp cần đối mặt và giải quyết những thách thức một cách linh hoạt và chuyên nghiệp. Trong bài viết này, nhóm tác giả tập trung làm rõ thực tiễn đánh giá trực tuyến trong doanh nghiệp Việt Nam thời kỳ kinh tế số, từ đó phân tích các cơ hội, thách thức đối với doanh nghiệp và đề xuất giải pháp. Từ khoá: Đánh giá trực tuyến, cơ hội và thách thức, doanh nghiệp Việt Nam, thời kỳ kinh tế số. ONLINE REVIEWS: OPPORTUNITIES AND CHALLENGES FOR VIETNAMESE BUSINESSES IN THE DIGITAL ECONOMY ERA Abstract: In the era of the Digital Economy, Vietnamese businesses have been experiencing many changes and new opportunities, requiring them to adapt quickly and face the challenges of an increasingly complex digital business environment. Online assessment has become an important part of business and marketing activities in Vietnamese enterprises, especially for e-commerce businesses. This brings many development opportunities and determines business success in the Digital Economy era. However, to take advantage of these opportunities, businesses need to face and address challenges flexibly and professionally. In this article, the authors focus on clarifying the practice of online assessment in Vietnamese enterprises in the Digital Economy era, thereby analyzing opportunities and challenges for businesses and proposing solutions. Key words: Online assessment, opportunities, and challenges, Vietnamese businesses, the Digital Economy era.1 Trường Đại học Thương mại.2 Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, Bộ Công thương.3 Trường Đại học Thủy Lợi.4 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội.214 PROCEEDINGS OF THE INTERNATIONAL CONFERENCE DIGITAL ECONOMY: POTENTIALS ET CHALLENGES1. ĐẶT VẤN ĐỀ Đánh giá trực tuyến là một hoạt động tiềm năng rất lớn và đa dạng, ảnh hưởng đếnnhiều lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực kinh doanh và tiếp thị trong các doanh nghiệp tại mỗiquốc gia, trong đó có Việt Nam. Mặc dù, đánh giá trực tuyến có nhiều thời cơ nhưngcũng không ít thách thức cho các quốc gia này. Từ khi xuất hiện và bùng nổ đại dịchCOVID-19 (cuối năm 2019) tới nay, cùng với định hướng phát triển kinh tế số thì cáchoạt động thương mại hàng hoá dưới hình thức online “lên ngôi”, buộc các doanh nghiệpphải thích ứng linh hoạt trong bối cảnh mới. Theo đó, các doanh nghiệp cần phải nhậnthức hoạt động đánh giá trực tuyến là một điều tất yếu, việc xây dựng và duy trì một hệthống đánh giá trực tuyến đáng tin cậy và chất lượng là rất quan trọng. Theo một nghiêncứu của BrightLocal (2020), 87% người tiêu dùng đọc đánh giá trực tuyến cho một doanhnghiệp địa phương và 91% người tiêu dùng tin tưởng đánh giá như tin tức cá nhân. Điềunày làm ảnh hưởng của đánh giá đối với doanh nghiệp, cụ thể 57% doanh nghiệp tin rằngđánh giá tích cực có tác động tích cực đến doanh nghiệp của họ (BrightLocal, 2020);94% doanh nghiệp thừa nhận rằng đánh giá tiêu cực đã thay đổi cách họ cung cấp dịch vụ(BrightLocal, 2020). Sự xuất hiện của Internet đã tạo ra cơ hội thu thập thông tin đánh giácủa những người đã sử dụng sản phẩm bằng cách tham khảo các đánh giá trực tuyến. Vớisự trợ giúp của Internet, thông tin không còn chỉ được kiểm soát bởi phương tiện truyềnthông hoặc các doanh nghiệp lớn mà tất cả mọi người có thể chia sẻ suy nghĩ của mìnhvới hàng triệu người sử dụng Internet và các quyết định của người khác bị ảnh hưởngthông qua ý kiến của các khách hàng đã sử dụng. Theo báo cáo “Thương mại điện tử năm2021: Thích ứng và nhanh chóng vượt qua những khó khăn do đại dịch COVID-19”, tỷlệ người Việt Nam sử dụng các nền tảng thương mại điện tử có xu hướng tăng mạnh, với97% người mới sử dụng và 99% trong số họ có ý định tiếp tục sử dụng các ứng dụng nàytrong tương lai. Những đánh giá tích cực hay tiêu cực về doanh nghiệp và dịch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá trực tuyến: Cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam trong thời kỳ kinh tế số ĐÁNH GIÁ TRỰC TUYẾN: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ KINH TẾ SỐ TS. Trần Hoài Nam1, ThS. Vũ Minh Ngọc2, ThS. Đỗ Thị Dịu3, Nguyễn Thị Huyền Trang4 Tóm tắt: Trong thời kỳ kinh tế số, doanh nghiệp Việt Nam đã và đang có nhiều thay đổi và cơ hội mới, đòi hỏi phải thích ứng nhanh chóng và đối mặt với những thách thức của môi trường kinh doanh số ngày càng phức tạp. Đánh giá trực tuyến đã trở thành một phần quan trọng của hoạt động kinh doanh và tiếp thị trong doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt với các doanh nghiệp về thương mại điện tử. Điều này mang đến nhiều cơ hội phát triển và quyết định thành công doanh nghiệp trong thời kỳ kinh tế số. Tuy nhiên, để tận dụng những cơ hội này, các doanh nghiệp cần đối mặt và giải quyết những thách thức một cách linh hoạt và chuyên nghiệp. Trong bài viết này, nhóm tác giả tập trung làm rõ thực tiễn đánh giá trực tuyến trong doanh nghiệp Việt Nam thời kỳ kinh tế số, từ đó phân tích các cơ hội, thách thức đối với doanh nghiệp và đề xuất giải pháp. Từ khoá: Đánh giá trực tuyến, cơ hội và thách thức, doanh nghiệp Việt Nam, thời kỳ kinh tế số. ONLINE REVIEWS: OPPORTUNITIES AND CHALLENGES FOR VIETNAMESE BUSINESSES IN THE DIGITAL ECONOMY ERA Abstract: In the era of the Digital Economy, Vietnamese businesses have been experiencing many changes and new opportunities, requiring them to adapt quickly and face the challenges of an increasingly complex digital business environment. Online assessment has become an important part of business and marketing activities in Vietnamese enterprises, especially for e-commerce businesses. This brings many development opportunities and determines business success in the Digital Economy era. However, to take advantage of these opportunities, businesses need to face and address challenges flexibly and professionally. In this article, the authors focus on clarifying the practice of online assessment in Vietnamese enterprises in the Digital Economy era, thereby analyzing opportunities and challenges for businesses and proposing solutions. Key words: Online assessment, opportunities, and challenges, Vietnamese businesses, the Digital Economy era.1 Trường Đại học Thương mại.2 Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, Bộ Công thương.3 Trường Đại học Thủy Lợi.4 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội.214 PROCEEDINGS OF THE INTERNATIONAL CONFERENCE DIGITAL ECONOMY: POTENTIALS ET CHALLENGES1. ĐẶT VẤN ĐỀ Đánh giá trực tuyến là một hoạt động tiềm năng rất lớn và đa dạng, ảnh hưởng đếnnhiều lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực kinh doanh và tiếp thị trong các doanh nghiệp tại mỗiquốc gia, trong đó có Việt Nam. Mặc dù, đánh giá trực tuyến có nhiều thời cơ nhưngcũng không ít thách thức cho các quốc gia này. Từ khi xuất hiện và bùng nổ đại dịchCOVID-19 (cuối năm 2019) tới nay, cùng với định hướng phát triển kinh tế số thì cáchoạt động thương mại hàng hoá dưới hình thức online “lên ngôi”, buộc các doanh nghiệpphải thích ứng linh hoạt trong bối cảnh mới. Theo đó, các doanh nghiệp cần phải nhậnthức hoạt động đánh giá trực tuyến là một điều tất yếu, việc xây dựng và duy trì một hệthống đánh giá trực tuyến đáng tin cậy và chất lượng là rất quan trọng. Theo một nghiêncứu của BrightLocal (2020), 87% người tiêu dùng đọc đánh giá trực tuyến cho một doanhnghiệp địa phương và 91% người tiêu dùng tin tưởng đánh giá như tin tức cá nhân. Điềunày làm ảnh hưởng của đánh giá đối với doanh nghiệp, cụ thể 57% doanh nghiệp tin rằngđánh giá tích cực có tác động tích cực đến doanh nghiệp của họ (BrightLocal, 2020);94% doanh nghiệp thừa nhận rằng đánh giá tiêu cực đã thay đổi cách họ cung cấp dịch vụ(BrightLocal, 2020). Sự xuất hiện của Internet đã tạo ra cơ hội thu thập thông tin đánh giácủa những người đã sử dụng sản phẩm bằng cách tham khảo các đánh giá trực tuyến. Vớisự trợ giúp của Internet, thông tin không còn chỉ được kiểm soát bởi phương tiện truyềnthông hoặc các doanh nghiệp lớn mà tất cả mọi người có thể chia sẻ suy nghĩ của mìnhvới hàng triệu người sử dụng Internet và các quyết định của người khác bị ảnh hưởngthông qua ý kiến của các khách hàng đã sử dụng. Theo báo cáo “Thương mại điện tử năm2021: Thích ứng và nhanh chóng vượt qua những khó khăn do đại dịch COVID-19”, tỷlệ người Việt Nam sử dụng các nền tảng thương mại điện tử có xu hướng tăng mạnh, với97% người mới sử dụng và 99% trong số họ có ý định tiếp tục sử dụng các ứng dụng nàytrong tương lai. Những đánh giá tích cực hay tiêu cực về doanh nghiệp và dịch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo quốc tế Kinh tế số Đánh giá trực tuyến Doanh nghiệp Việt Nam Môi trường kinh doanh số Thương mại điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 821 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi sử dụng ví điện tử Momo
6 trang 554 10 0 -
Bài giảng Quản trị tác nghiệp thương mại điện tử - PGS.TS Nguyễn Văn Minh
249 trang 522 9 0 -
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 494 9 0 -
6 trang 464 7 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử: Phần 1 - TS. Ao Thu Hoài
102 trang 401 7 0 -
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Văn Minh (Chủ biên)
188 trang 353 4 0 -
7 trang 353 2 0
-
5 trang 346 1 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - TS. Trần Văn Hòe
181 trang 319 6 0