Đâu là thủ phạm chính gây ra bệnh tim mạch
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 129.35 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cholesterol là chất béo trong có trong các mô tế bào và ở trong máu. Lượng cholesterol trong máu cao là nguyên nhân chính gây ra bệnh tim mạch, đặc biệt dẫn đến các chứng xơ vữa động mạch, tăng huyết áp, tai biến mạch máu não; thậm chí còn gây ra các bệnh về sỏi túi mật, đái tháo đường…Những năm 70 của thế kỷ trước, tỷ lệ người có lượng cholesterol (thành phần của các chất béo có trong máu) vượt ngưỡng chỉ chiếm khoảng vài phần trăm dân số thì đến nay, 29,1% dân số cả...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đâu là thủ phạm chính gây ra bệnh tim mạch Đâu là thủ phạm chính gây ra bệnh tim mạch Cholesterol là chất béo trong có trong các mô tế bào và ở trongmáu. Lượng cholesterol trong máu cao là nguyên nhân chính gây rabệnh tim mạch, đặc biệt dẫn đến các chứng xơ vữa động mạch, tănghuyết áp, tai biến mạch máu não; thậm chí còn gây ra các bệnh về sỏitúi mật, đái tháo đường… Những năm 70 của thế kỷ trước, tỷ lệ người có lượng cholesterol(thành phần của các chất béo có trong máu) vượt ngưỡng chỉ chiếm khoảngvài phần trăm dân số thì đến nay, 29,1% dân số cả nước có lượng cholesteroltrong máu vượt ngưỡng. Đáng báo động, tỷ lệ này ở người thành thị lên tới44,3%. Các nhà chuyên môn cảnh báo, lượng cholesterol trong cơ thể quácao sẽ gây các bệnh về tim mạch, huyết áp, đái tháo đường… Vậy cần phảilàm gì để phòng tránh nguy cơ trên? 44,3% thị dân có lượng cholesterol cao GS.TS Phạm Gia Khải, Chủ tịch Hội Tim mạch Việt Nam khuyếncáo, cholesterol là một dạng chất béo do gan sản xuất ra và dung nạp qua chếđộ ăn uống. Khi dư thừa cholesterol trong máu rất nguy hiểm và việc tích tụcholesterol sẽ khiến cho hẹp động mạch, máu đi qua khó khăn hơn, làmgiảm lượng máu tới mô cơ thể, bao gồm cả tim. Vì thế, lượng cholesteroltrong máu cao là nguyên nhân chính gây ra bệnh tim mạch, đặc biệt dẫn đếncác chứng xơ vữa động mạch, tăng huyết áp, tai biến mạch máu não; thậmchí còn gây ra các bệnh về sỏi túi mật, đái tháo đường… Theo PGS.TS Lê Bạch Mai, Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốcgia, kết quả khảo sát trên 4.800 người (từ 25 đến 74 tuổi) tại 4 vùng: thànhthị (Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh), nông thôn, vùng núi và duyên hải trong 3năm (2007 – 2010) của Viện Dinh dưỡng Quốc gia cho thấy, tỷ lệ người cólượng cholesterol cao là 29,1%, đặc biệt ở thành thị, tỷ lệ này lên đến 44,3%(trung bình cứ 2 người ở thành thị thì có 1 người thừa cholesterol). Đặc biệt, tỷ lệ cholesterol trong máu cao tăng nhanh khi bước sangtuổi 35 – 44 là 41,7% và tăng gần 3 lần ở người cao tuổi, khoảng 61,3%. GS.Mai giải thích, sự gia tăng mỡ máu, đặc biệt là cholesterol liên quan đến chếđộ ăn. Kết quả khảo sát cũng cho thấy, gần một nửa chất béo trong khẩuphần ăn của người thành phố là từ thịt, ngoài ra là từ trứng, sữa. Trong khiđó, người dân lại ăn rất ít rau xanh và hoa quả – yếu tố để tránh lượngcholesterol trong máu cao. Theo kết quả điều tra, tỷ lệ ăn rau quả của người Việt Nam trong suốt2 thập niên qua không thay đổi, chỉ khoảng 200gram. Đáng lo hơn,cholesterol cao không biểu hiện rõ rệt dưới dạng bệnh nên người dân thườngkhó nhận biết và thường chủ quan hoặc không có biện pháp đối phó. Hạn chế sử dụng các thực phẩm chế biến sẵn Các chuyên gia khuyến cáo phương án dự phòng dựa trên cơ sở thayđổi lối sống và chế độ dinh dưỡng, bao gồm: tăng cường các hoạt động thểlực; kiểm soát cân nặng; bỏ thói quen sử dụng thuốc lá… Theo TS. Nguyễn Thị Lâm, Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng quốcgia, đối với người rối loạn lipid máu và cholesterol cao nên tăng cường ăncác loại rau xanh và trái cây trong khẩu phần ăn hằng ngày; tăng cường ăncác loại đậu hoặc các chế phẩm; Mỗi tuần nên ăn ít nhất ba bữa cá để cungcấp axit béo hệ omega-3, có tác dụng bảo vệ tim mạch. Đồng thời, người có cholesterol cao nên giảm ăn đồ ngọt, chỉ nên ăntối đa từ 10 – 20gr chất ngọt mỗi ngày. Hạn chế ăn chất béo từ động vật(tránh ăn mỡ động vật, ăn thịt gia cầm thì nên bỏ da, uống sữa đã tách kem,chọn các loại sữa chua hay phomát có hàm lượng chất béo ít, chỉ khoảng 1-2%). Hạn chế ăn thức ăn rán (chiên), xào và các thực phẩm chế biến sẵn.Hạn chế dùng các loại thực phẩm từ phủ tạng động vật (não, bầu dục bò,tim, gan lợn…). Những loại này có tỷ lệ cholesterol khá cao. Tuy có nhiều cholesterol nhưng lòng đỏ trứng đồng thời cũng cónhiều lecithin, là một chất điều hoà chuyển hoá cholesterol trong cơ thể. Dođó, ở người có cholesterol máu cao, không nhất thiết kiêng hẳn trứng mà cóthể ăn trứng 1-2 lần trong tuần. Đặc biệt, nên tăng cường sử dụng các loạithực phẩm chứa nhiều vi chất tự nhiên giúp giảm cholesterol dư thừa nhưGamma Oryzanol có dồi dào trong dầu màng gạo. “Nếu đúng chuẩn, trungbình mỗi người phải ăn 400gr rau xanh, hoa quả mỗi ngày sẽ làm giảm 2 lầnnguy cơ bị các bệnh tim mạch, mỡ máu” – PGS.TS Lê Bạch Mai nhấnmạnh. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đâu là thủ phạm chính gây ra bệnh tim mạch Đâu là thủ phạm chính gây ra bệnh tim mạch Cholesterol là chất béo trong có trong các mô tế bào và ở trongmáu. Lượng cholesterol trong máu cao là nguyên nhân chính gây rabệnh tim mạch, đặc biệt dẫn đến các chứng xơ vữa động mạch, tănghuyết áp, tai biến mạch máu não; thậm chí còn gây ra các bệnh về sỏitúi mật, đái tháo đường… Những năm 70 của thế kỷ trước, tỷ lệ người có lượng cholesterol(thành phần của các chất béo có trong máu) vượt ngưỡng chỉ chiếm khoảngvài phần trăm dân số thì đến nay, 29,1% dân số cả nước có lượng cholesteroltrong máu vượt ngưỡng. Đáng báo động, tỷ lệ này ở người thành thị lên tới44,3%. Các nhà chuyên môn cảnh báo, lượng cholesterol trong cơ thể quácao sẽ gây các bệnh về tim mạch, huyết áp, đái tháo đường… Vậy cần phảilàm gì để phòng tránh nguy cơ trên? 44,3% thị dân có lượng cholesterol cao GS.TS Phạm Gia Khải, Chủ tịch Hội Tim mạch Việt Nam khuyếncáo, cholesterol là một dạng chất béo do gan sản xuất ra và dung nạp qua chếđộ ăn uống. Khi dư thừa cholesterol trong máu rất nguy hiểm và việc tích tụcholesterol sẽ khiến cho hẹp động mạch, máu đi qua khó khăn hơn, làmgiảm lượng máu tới mô cơ thể, bao gồm cả tim. Vì thế, lượng cholesteroltrong máu cao là nguyên nhân chính gây ra bệnh tim mạch, đặc biệt dẫn đếncác chứng xơ vữa động mạch, tăng huyết áp, tai biến mạch máu não; thậmchí còn gây ra các bệnh về sỏi túi mật, đái tháo đường… Theo PGS.TS Lê Bạch Mai, Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốcgia, kết quả khảo sát trên 4.800 người (từ 25 đến 74 tuổi) tại 4 vùng: thànhthị (Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh), nông thôn, vùng núi và duyên hải trong 3năm (2007 – 2010) của Viện Dinh dưỡng Quốc gia cho thấy, tỷ lệ người cólượng cholesterol cao là 29,1%, đặc biệt ở thành thị, tỷ lệ này lên đến 44,3%(trung bình cứ 2 người ở thành thị thì có 1 người thừa cholesterol). Đặc biệt, tỷ lệ cholesterol trong máu cao tăng nhanh khi bước sangtuổi 35 – 44 là 41,7% và tăng gần 3 lần ở người cao tuổi, khoảng 61,3%. GS.Mai giải thích, sự gia tăng mỡ máu, đặc biệt là cholesterol liên quan đến chếđộ ăn. Kết quả khảo sát cũng cho thấy, gần một nửa chất béo trong khẩuphần ăn của người thành phố là từ thịt, ngoài ra là từ trứng, sữa. Trong khiđó, người dân lại ăn rất ít rau xanh và hoa quả – yếu tố để tránh lượngcholesterol trong máu cao. Theo kết quả điều tra, tỷ lệ ăn rau quả của người Việt Nam trong suốt2 thập niên qua không thay đổi, chỉ khoảng 200gram. Đáng lo hơn,cholesterol cao không biểu hiện rõ rệt dưới dạng bệnh nên người dân thườngkhó nhận biết và thường chủ quan hoặc không có biện pháp đối phó. Hạn chế sử dụng các thực phẩm chế biến sẵn Các chuyên gia khuyến cáo phương án dự phòng dựa trên cơ sở thayđổi lối sống và chế độ dinh dưỡng, bao gồm: tăng cường các hoạt động thểlực; kiểm soát cân nặng; bỏ thói quen sử dụng thuốc lá… Theo TS. Nguyễn Thị Lâm, Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng quốcgia, đối với người rối loạn lipid máu và cholesterol cao nên tăng cường ăncác loại rau xanh và trái cây trong khẩu phần ăn hằng ngày; tăng cường ăncác loại đậu hoặc các chế phẩm; Mỗi tuần nên ăn ít nhất ba bữa cá để cungcấp axit béo hệ omega-3, có tác dụng bảo vệ tim mạch. Đồng thời, người có cholesterol cao nên giảm ăn đồ ngọt, chỉ nên ăntối đa từ 10 – 20gr chất ngọt mỗi ngày. Hạn chế ăn chất béo từ động vật(tránh ăn mỡ động vật, ăn thịt gia cầm thì nên bỏ da, uống sữa đã tách kem,chọn các loại sữa chua hay phomát có hàm lượng chất béo ít, chỉ khoảng 1-2%). Hạn chế ăn thức ăn rán (chiên), xào và các thực phẩm chế biến sẵn.Hạn chế dùng các loại thực phẩm từ phủ tạng động vật (não, bầu dục bò,tim, gan lợn…). Những loại này có tỷ lệ cholesterol khá cao. Tuy có nhiều cholesterol nhưng lòng đỏ trứng đồng thời cũng cónhiều lecithin, là một chất điều hoà chuyển hoá cholesterol trong cơ thể. Dođó, ở người có cholesterol máu cao, không nhất thiết kiêng hẳn trứng mà cóthể ăn trứng 1-2 lần trong tuần. Đặc biệt, nên tăng cường sử dụng các loạithực phẩm chứa nhiều vi chất tự nhiên giúp giảm cholesterol dư thừa nhưGamma Oryzanol có dồi dào trong dầu màng gạo. “Nếu đúng chuẩn, trungbình mỗi người phải ăn 400gr rau xanh, hoa quả mỗi ngày sẽ làm giảm 2 lầnnguy cơ bị các bệnh tim mạch, mỡ máu” – PGS.TS Lê Bạch Mai nhấnmạnh. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nguyên nhân bệnh tim bệnh tim huyết áp kiến thức về bệnh tim tài liệu về bệnh timGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cha mẹ hút thuốc, con dễ mắc bệnh tim
5 trang 26 0 0 -
Những dấu hiệu không ngờ của bệnh tim
4 trang 25 0 0 -
8 trang 25 0 0
-
Điều trị ngoại khoa các bệnh tim (Kỳ 2)
6 trang 22 0 0 -
5 trang 20 0 0
-
Sinh lý học thận (tái hấp thu & bài tiết-1)
14 trang 20 0 0 -
Những điều nên biết về cholesterol
5 trang 20 0 0 -
Những ảnh hưởng của bệnh tim đến cơ thể
4 trang 19 0 0 -
4 trang 18 0 0
-
4 trang 18 0 0
-
4 trang 18 0 0
-
5 trang 18 0 0
-
Điều trị ngoại khoa các bệnh tim (Kỳ 3)
5 trang 17 0 0 -
Cẩm nang điều trị - Bệnh viện Bạch Mai
81 trang 17 0 0 -
13 trang 17 0 0
-
Lười vận động tăng nguy cơ bệnh tim ở trẻ
3 trang 16 0 0 -
Người huyết áp thấp ăn uống, tập luyện thế nào?
5 trang 16 0 0 -
Rối loạn Lipid máu và bệnh tim mạch – Phần 2
13 trang 16 0 0 -
7 yếu tố làm tăng nguy cơ bệnh tim
4 trang 16 0 0 -
Người bệnh tim với những ngày trở gió
7 trang 16 0 0