![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Dạy học theo vấn đề trong dạy học Sinh học: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Phúc Cảnh
Số trang: 53
Loại file: pdf
Dung lượng: 633.04 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuốn sách "Dạy học theo vấn đề trong dạy học Sinh học" bố cục gồm 3 chương do PGS.TS. Nguyễn Phúc Cảnh biên soạn. Tiếp theo phần 1, cuốn "Dạy học theo vấn đề trong dạy học Sinh học: Phần 2" gồm nội dung của chương 3, trình bày về việc vận dụng dạy học giải quyết vấn đề trong dạy Sinh học. Mời bạn đọc cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy học theo vấn đề trong dạy học Sinh học: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Phúc Cảnh Chương 3 VẬN DỤNG DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC SINH HỌC MỤC TIÊU Sau khi nghiên cứu chương 3, người học phải đạt các yêu cầu sau : 1. Nắm được quy trình kỹ thuật vận dụng dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học sinh học. 2. Thực hiện được những thao tác cơ bản sử dụng dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học sinh học. NỘI DUNG 1. Quy trình và kỹ thuật vận dụng dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học sinh học Trong chương 1 và chương 2 của, chúng tôi đã trình bày những vấn đề mang nặng tính lý luận, đôi khi trừu tượng và khó hiểu. Chương này sẽ trình bày những kỹ thuật và những ví dụ cụ thể giúp cho người đọc có thể vận dụng một cách linh hoạt. Xin 51 bắt đầu từ một ví dụ đơn giản mang tính điển hình trong dạy học sinh học. 1.1. Một ví dụ trong dạy học sinh học BAY TRONG BÓNG TỐI (BAY MÒ) Năm 1793, một nhà khoa học người Ý tên là Spallanzani đã quan sát được rằng: Những con cú không thể bay được trong đêm tối khi bị che mắt, nhưng lũ dơi thì lại bay được. Loài dơi không chỉ “bay mò” mà chúng còn bắt mồi mò cũng hiệu quả như chúng nhìn thấy. Ông tự hỏi, chúng đã làm điều này như thế nào ? Ông nhận thấy rằng, nếu ông bịt tai chúng lại, bọn dơi không có cảm giác định hướng và lao bừa vào chướng ngại vật. Ông kết luận: dơi dùng tai để “nhìn” trong đêm tối. Điều này bị chế nhạo và rồi hầu như người ta lãng quên. Mọi người đều cho rằng dơi phải dùng xúc giác để tránh chướng ngại vật. Hơn 100 năm sau, trong chiến tranh thế giới thứ nhất, người ta dùng một thiết bị để phát hiện tàu ngầm dưới nước bằng việc phát đi một tín hiệu âm thanh và phân tích âm thanh phản hồi để xác định vị trí và kích cỡ của vật thể phản xạ âm thanh đó. Về sau, khi một con dơi tình cờ bay vào phòng của một nhà sinh học ở Cambrage tên là Hartridge, ông nhận thấy, dơi có thể dựa vào cách tương tự để định vị chúng vào ban đêm, đó là dùng siêu âm (Siêu âm là âm thanh ở mức độ cao mà con người không nghe được). Cuối cùng, năm 1938 siêu âm mà con dơi phát ra đã 52 được ghi lại bằng máy đo siêu âm. Dự đoán ban đầu của Spallanzani đã đúng 1 . HỌC BẰNG QUAN SÁT Từ ví dụ trên chúng ta có thể liên tưởng hoạt động học tập với hoạt động nghiên cứu khoa học. Các nhà khoa học có thể biết được rất nhiều về cách thức hoạt động của các sinh vật bằng cách phân tích kỹ những thứ đã quan sát cẩn thận, trong học tập cũng vậy. Sinh học là môn khoa học nghiên cứu sự sống. Quan sát cẩn thận, chúng ta sẽ biết nhiều về sinh vật, cách thức hoạt động và tác động qua lại giữa chúng với nhau và với môi trường. Động vật rõ ràng hoạt động khác thực vật. Động vật luôn di chuyển, ăn uống, và thường tương tác theo nhóm. Chúng ta tìm thấy chúng trong nước, trên mặt đất, bay trong không khí... Một số là dã thú nhanh nhẹn, một số có thân nhiệt cao... Chúng có thể kết đôi để sinh sản, một số loài chăm sóc con cái… Mặt khác, thực vật màu xanh, không chuyển động, hướng những chiếc lá về phía ánh sáng và mọc lên, thỉnh thoảng chúng trút lá rồi mọc lên lá mới, nhiều loài đơm hoa kết trái để sinh sản… Với một đầu óc tìm tòi, việc quan sát luôn gợi ra những câu hỏi xa hơn. - Hệ sinh thái của một đồng cỏ khác với một khu rừng như thế nào? - Sự khác nhau cơ bản giữa động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm và tảo là gì? 1 Biology 53 - Sinh vật trưởng thành như thế nào? chúng cần những điều kiện gì? - Các cấu trúc riêng biệt là gì ? cấu trúc này hoạt động như thế nào ? Nhiêù câu hỏi không thể trả lời được chỉ bằng quan sát, nhưng có thể trả lời qua nghiên cứu. Sau khi quan sát cẩn thận, Spallanzani có thể giải thích được thị lực ban đêm của loài dơi. Nhưng chỉ đến khi tiến hành các thí nghiệm, ông mới khẳng định điều đó chắc chắn là đúng. PHƯƠNG PHÁP KHOA HỌC • Bắt đầu từ các thí nghiệm Khi tiếp xúc với bất kỳ sự vật, hiện tượng nào mới lạ, con người thường có phản xạ là cố tìm lời giải thích cho nguyên nhân của sự vật hay hiện tượng đó. Những lời giải thích đó gọi là các giả thuyết. Như vậy, giả thuyết là việc giải thích các thực tế quan sát thấy. Có thể dùng để dự đoán điều có thể kiểm tra bằng thực nghiệm 1 . Lý thuyết là giả thuyết được bảo vệ (chứng minh) bằng nhiều bằng chứng. Các nhà khoa học quan sát, nghiên cứu các hiện tượng và đặt ra câu hỏi. Họ dùng hiểu biết và kinh nghiệm của mình để đề xuất cách giải thích có thể. M ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy học theo vấn đề trong dạy học Sinh học: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Phúc Cảnh Chương 3 VẬN DỤNG DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC SINH HỌC MỤC TIÊU Sau khi nghiên cứu chương 3, người học phải đạt các yêu cầu sau : 1. Nắm được quy trình kỹ thuật vận dụng dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học sinh học. 2. Thực hiện được những thao tác cơ bản sử dụng dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học sinh học. NỘI DUNG 1. Quy trình và kỹ thuật vận dụng dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học sinh học Trong chương 1 và chương 2 của, chúng tôi đã trình bày những vấn đề mang nặng tính lý luận, đôi khi trừu tượng và khó hiểu. Chương này sẽ trình bày những kỹ thuật và những ví dụ cụ thể giúp cho người đọc có thể vận dụng một cách linh hoạt. Xin 51 bắt đầu từ một ví dụ đơn giản mang tính điển hình trong dạy học sinh học. 1.1. Một ví dụ trong dạy học sinh học BAY TRONG BÓNG TỐI (BAY MÒ) Năm 1793, một nhà khoa học người Ý tên là Spallanzani đã quan sát được rằng: Những con cú không thể bay được trong đêm tối khi bị che mắt, nhưng lũ dơi thì lại bay được. Loài dơi không chỉ “bay mò” mà chúng còn bắt mồi mò cũng hiệu quả như chúng nhìn thấy. Ông tự hỏi, chúng đã làm điều này như thế nào ? Ông nhận thấy rằng, nếu ông bịt tai chúng lại, bọn dơi không có cảm giác định hướng và lao bừa vào chướng ngại vật. Ông kết luận: dơi dùng tai để “nhìn” trong đêm tối. Điều này bị chế nhạo và rồi hầu như người ta lãng quên. Mọi người đều cho rằng dơi phải dùng xúc giác để tránh chướng ngại vật. Hơn 100 năm sau, trong chiến tranh thế giới thứ nhất, người ta dùng một thiết bị để phát hiện tàu ngầm dưới nước bằng việc phát đi một tín hiệu âm thanh và phân tích âm thanh phản hồi để xác định vị trí và kích cỡ của vật thể phản xạ âm thanh đó. Về sau, khi một con dơi tình cờ bay vào phòng của một nhà sinh học ở Cambrage tên là Hartridge, ông nhận thấy, dơi có thể dựa vào cách tương tự để định vị chúng vào ban đêm, đó là dùng siêu âm (Siêu âm là âm thanh ở mức độ cao mà con người không nghe được). Cuối cùng, năm 1938 siêu âm mà con dơi phát ra đã 52 được ghi lại bằng máy đo siêu âm. Dự đoán ban đầu của Spallanzani đã đúng 1 . HỌC BẰNG QUAN SÁT Từ ví dụ trên chúng ta có thể liên tưởng hoạt động học tập với hoạt động nghiên cứu khoa học. Các nhà khoa học có thể biết được rất nhiều về cách thức hoạt động của các sinh vật bằng cách phân tích kỹ những thứ đã quan sát cẩn thận, trong học tập cũng vậy. Sinh học là môn khoa học nghiên cứu sự sống. Quan sát cẩn thận, chúng ta sẽ biết nhiều về sinh vật, cách thức hoạt động và tác động qua lại giữa chúng với nhau và với môi trường. Động vật rõ ràng hoạt động khác thực vật. Động vật luôn di chuyển, ăn uống, và thường tương tác theo nhóm. Chúng ta tìm thấy chúng trong nước, trên mặt đất, bay trong không khí... Một số là dã thú nhanh nhẹn, một số có thân nhiệt cao... Chúng có thể kết đôi để sinh sản, một số loài chăm sóc con cái… Mặt khác, thực vật màu xanh, không chuyển động, hướng những chiếc lá về phía ánh sáng và mọc lên, thỉnh thoảng chúng trút lá rồi mọc lên lá mới, nhiều loài đơm hoa kết trái để sinh sản… Với một đầu óc tìm tòi, việc quan sát luôn gợi ra những câu hỏi xa hơn. - Hệ sinh thái của một đồng cỏ khác với một khu rừng như thế nào? - Sự khác nhau cơ bản giữa động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm và tảo là gì? 1 Biology 53 - Sinh vật trưởng thành như thế nào? chúng cần những điều kiện gì? - Các cấu trúc riêng biệt là gì ? cấu trúc này hoạt động như thế nào ? Nhiêù câu hỏi không thể trả lời được chỉ bằng quan sát, nhưng có thể trả lời qua nghiên cứu. Sau khi quan sát cẩn thận, Spallanzani có thể giải thích được thị lực ban đêm của loài dơi. Nhưng chỉ đến khi tiến hành các thí nghiệm, ông mới khẳng định điều đó chắc chắn là đúng. PHƯƠNG PHÁP KHOA HỌC • Bắt đầu từ các thí nghiệm Khi tiếp xúc với bất kỳ sự vật, hiện tượng nào mới lạ, con người thường có phản xạ là cố tìm lời giải thích cho nguyên nhân của sự vật hay hiện tượng đó. Những lời giải thích đó gọi là các giả thuyết. Như vậy, giả thuyết là việc giải thích các thực tế quan sát thấy. Có thể dùng để dự đoán điều có thể kiểm tra bằng thực nghiệm 1 . Lý thuyết là giả thuyết được bảo vệ (chứng minh) bằng nhiều bằng chứng. Các nhà khoa học quan sát, nghiên cứu các hiện tượng và đặt ra câu hỏi. Họ dùng hiểu biết và kinh nghiệm của mình để đề xuất cách giải thích có thể. M ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dạy học Sinh học Dạy học theo vấn đề Dạy học theo vấn đề trong sinh học Dạy học sinh học Phần 2 Lý luận của dạy học Vận dụng dạy học theo vấn đềTài liệu liên quan:
-
10 trang 30 0 0
-
Xây dựng chuẩn đánh giá kỹ năng thiết kế hoạt động trải nghiệm của sinh viên ngành sư phạm sinh học
9 trang 28 0 0 -
Giáo dục phát triển bền vững trong dạy học sinh học trung học cơ sở
11 trang 27 0 0 -
Tích hợp kiến thức Di truyền học trong dạy học Tiến hóa (Sinh học 12)
5 trang 24 0 0 -
10 trang 18 0 0
-
Một số loại sơ đồ hệ thống hóa kiến thức trong dạy học sinh học
9 trang 17 0 0 -
7 trang 16 0 0
-
26 trang 16 0 0
-
43 trang 15 0 0
-
Thiết kế một số chủ đề dạy học sinh học ở trung học cơ sở theo hướng vận dụng giáo dục STEM
9 trang 15 0 0