Đẩy mạnh thanh toán điện tử trong nền kinh tế số
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 353.42 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thói quen sử dụng tiền mặt trong giao dịch điện tử vẫn phổ biến đang là “điểm trừ” lớn nhất hiện nay của hoạt động thương mại điện tử. Để xóa bỏ thói quen này, bài viết "Đẩy mạnh thanh toán điện tử trong nền kinh tế số" đề xuất để các Ngân hàng Nhà nước và các đối tác trong hệ sinh thái thanh toán không dùng tiền mặt đang nỗ lực triển khai nhiều giải pháp, dịch vụ, tăng trải nghiệm của khách hàng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đẩy mạnh thanh toán điện tử trong nền kinh tế số ĐẨY MẠNH THANH TOÁN ĐIỆN TỬ TRONG NỀN KINH TẾ SỐ Nguyễn Vũ Minh1 Tóm tắt: Nền kinh tế Việt Nam đang hướng tới nền kinh tế số; trong đó thương mại điện tử (TMĐT) là một phần quan trọng. Tuy nhiên, thói quen sử dụng tiền mặt trong giao dịch điện tử vẫn phổ biến đang là “điểm trừ” lớn nhất hiện nay của hoạt động TMĐT. Để xóa bỏ thói quen này, Ngân hàng Nhà nước và các đối tác trong hệ sinh thái thanh toán không dùng tiền mặt đang nỗ lực triển khai nhiều giải pháp, dịch vụ, tăng trải nghiệm của khách hàng… Từ khóa: thanh toán điện tử, kinh tế số Thanh toán điện tử là gì? Thanh toán điện tử còn gọi là thanh toán trực tuyến, là hình thức giao dịch thường thấy ởcác hoạt động mua bán online giữa người mua và người bán. Thay vì giao dịch bằng tiền mặt,giờ đây người mua đã có thể chuyển tiền thông qua các tài khoản trực tuyến. Vai trò của thanhtoán điện tử rất quan trọng và là xu hướng tất yếu. Thông thường, thanh toán điện tử được thực hiện thông qua các tài khoản ngân hàngonline của người dùng hoặc các cổng thanh toán trực tuyến (giữ vai trò trung gian thực hiệncác giao dịch lưu chuyển tiền tệ trực tuyến, có sự liên kết với các ngân hàng thương mại). Hiệnnay, ở Việt Nam có một số cổng thanh toán điện tử trung gian phổ biến và có liên kết với nhiềungân hàng lớn, nhưNgân Lượng,Bảo Kim,QR Pay, Ví Momo,Zalo Pay… Bên cạnh đó, ởmột số trang TMĐT lớn nhưTiki,Shopee… sử dụng đơn vị tiền tệ riêng cho thương hiệu củamình như Tiki Xu, Shopee Xu… Vai trò của thanh toán điện tử Thanh toán điện tử là một khâu gắn liền trong hoạt động TMĐT. Sự phát triển của TMĐTcó thể thúc đẩy sử dụng thanh toán điện tử và ngược lại, thanh toán điện tử lại đem đến lợi íchcho các doanh nghiệp TMĐT, giúp thúc đẩy doanh số bán hàng. Hệ thống thanh toán điện tử cho phép tạo ra cơ sở dữ liệu tài chính về các doanh nghiệp,khách hàng, người dân, từ đó các tổ chức tài chính hoặc tổ chức phi tài chính có thể sử dụngthông tin để xây dựng điểm tín dụng để phê duyệt các khoản vay. Các tổ chức tài chính cũngcó thể sử dụng dữ liệu này để cung cấp các dịch vụ quản lý tài sản tư nhân và bảo hiểm. Pháttriển thanh toán điện tử mang lại những lợi ích như sau Nhanh chóng, thuận tiện, phù hợp với dòng chảy thị trường Người tiêu dùng Việt Nam hiện nay có xu hướng thanh toán trực tuyến cho các dịch vụgiải trí, du lịch, trả tiền hóa đơn (điện, nước, viễn thông…) mua sắm hàng gia dụng và các món1 Học viện Tài chínhKỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC CHUYỂN ĐỔI SỐ NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 327hàng xa xỉ, hàng có giá trị cao. Việc thanh toán chủ yếu thông qua các thiết bị di động kết nốiinternet. Hơn nữa khi các doanh nghiệp trong nước và người tiêu dùng tham gia vào các giaodịch quốc tế thì không thể dùng tiền mặt mà bắt buộc phải sử dụng phương pháp thanh toánđiện tử qua ngân hàng hoặc thẻ ngân hàng. Dễ dàng theo dõi và kiểm soát Tất cả các tài khoản thanh toán điện tử đều lưu lại lịch sử giao dịch và cho phép tra cứu lạicác giao dịch đã thực hiện. Đối với doanh nghiệp, thanh toán điện tử giúp tiết kiệm thời gianvà chi phí quản lý các giao dịch tiền mặt như chi phí nhân viên, chi phí giám sát, bảo vệ tiềnmặt,… Đối với chính phủ, hệ thống thanh toán điện tử có thể hỗ trợ chính phủ thiết kế và thựcthi các chính sách tiền tệ phù hợp và hiệu quả. Thanh toán điện tử giúp giảm tham nhũng vàtăng hiệu quả thu thuế thông qua việc theo dõi minh bạch tất cả các giao dịch tài chính. Hạn chế sử dụng tiền mặt Việc hạn chế dùng tiền mặt sẽ góp phần giảm tải thất thoát, tốn kém và các rủi ro khôngmong muốn cho người sử dụng, đặc biệt khi giao dịch các sản phẩm, dịch vụ có giá trị lớn. Tuynhiên, cũng cần hoàn thiện việc bảo mật trong thanh toán điện tử, tích hợp đầy đủ chức năngcủa tài khoản thanh toán (để không phải vừa dùng thẻ tín dụng, vừa dùng ví điện tử, vừa dùngcác ứng dụng thanh toán mả QR… và cả tiền mặt) Thực trạng thanh toán điện tử ở Việt Nam hiện nay Hình thức thanh toán tiền mặt đang ít được ưa chuộng hơn và đanggiảm dầnởđa sốcácquốc gia trên thế giới. Thayvào đó, thanh toán không dùng tiền mặt là xu hướng tất yếu, đồngthời là động lực trong quá trình phát triển kinh tế thương mại toàn cầu. Trên thực tế, các nền kinh tế sử dụng tiền mặt có xu hướng tăng trưởng chậm lại và bỏlỡ các cơ hội đáng kể trong quá trình thương mại hóa toàn cầu. Ngược lại, các nền kinh tế chủđộng chuyển dịch sang thanh toán điện tử đạt được nhiều thành công hơn và tận dụng đượcnhiều lợi thế hơnnhưgiúp đơn giản hóa quy trình thanh toán và quản lý tiền tệ vĩ mô.Trong sốcác nền kinh tế phát triển, Thụy Điển và Hàn Quốc là những nước dẫn đầu trong việc chuyểnđổi sang nền kinh tế không dùng tiền mặt. The ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đẩy mạnh thanh toán điện tử trong nền kinh tế số ĐẨY MẠNH THANH TOÁN ĐIỆN TỬ TRONG NỀN KINH TẾ SỐ Nguyễn Vũ Minh1 Tóm tắt: Nền kinh tế Việt Nam đang hướng tới nền kinh tế số; trong đó thương mại điện tử (TMĐT) là một phần quan trọng. Tuy nhiên, thói quen sử dụng tiền mặt trong giao dịch điện tử vẫn phổ biến đang là “điểm trừ” lớn nhất hiện nay của hoạt động TMĐT. Để xóa bỏ thói quen này, Ngân hàng Nhà nước và các đối tác trong hệ sinh thái thanh toán không dùng tiền mặt đang nỗ lực triển khai nhiều giải pháp, dịch vụ, tăng trải nghiệm của khách hàng… Từ khóa: thanh toán điện tử, kinh tế số Thanh toán điện tử là gì? Thanh toán điện tử còn gọi là thanh toán trực tuyến, là hình thức giao dịch thường thấy ởcác hoạt động mua bán online giữa người mua và người bán. Thay vì giao dịch bằng tiền mặt,giờ đây người mua đã có thể chuyển tiền thông qua các tài khoản trực tuyến. Vai trò của thanhtoán điện tử rất quan trọng và là xu hướng tất yếu. Thông thường, thanh toán điện tử được thực hiện thông qua các tài khoản ngân hàngonline của người dùng hoặc các cổng thanh toán trực tuyến (giữ vai trò trung gian thực hiệncác giao dịch lưu chuyển tiền tệ trực tuyến, có sự liên kết với các ngân hàng thương mại). Hiệnnay, ở Việt Nam có một số cổng thanh toán điện tử trung gian phổ biến và có liên kết với nhiềungân hàng lớn, nhưNgân Lượng,Bảo Kim,QR Pay, Ví Momo,Zalo Pay… Bên cạnh đó, ởmột số trang TMĐT lớn nhưTiki,Shopee… sử dụng đơn vị tiền tệ riêng cho thương hiệu củamình như Tiki Xu, Shopee Xu… Vai trò của thanh toán điện tử Thanh toán điện tử là một khâu gắn liền trong hoạt động TMĐT. Sự phát triển của TMĐTcó thể thúc đẩy sử dụng thanh toán điện tử và ngược lại, thanh toán điện tử lại đem đến lợi íchcho các doanh nghiệp TMĐT, giúp thúc đẩy doanh số bán hàng. Hệ thống thanh toán điện tử cho phép tạo ra cơ sở dữ liệu tài chính về các doanh nghiệp,khách hàng, người dân, từ đó các tổ chức tài chính hoặc tổ chức phi tài chính có thể sử dụngthông tin để xây dựng điểm tín dụng để phê duyệt các khoản vay. Các tổ chức tài chính cũngcó thể sử dụng dữ liệu này để cung cấp các dịch vụ quản lý tài sản tư nhân và bảo hiểm. Pháttriển thanh toán điện tử mang lại những lợi ích như sau Nhanh chóng, thuận tiện, phù hợp với dòng chảy thị trường Người tiêu dùng Việt Nam hiện nay có xu hướng thanh toán trực tuyến cho các dịch vụgiải trí, du lịch, trả tiền hóa đơn (điện, nước, viễn thông…) mua sắm hàng gia dụng và các món1 Học viện Tài chínhKỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC CHUYỂN ĐỔI SỐ NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 327hàng xa xỉ, hàng có giá trị cao. Việc thanh toán chủ yếu thông qua các thiết bị di động kết nốiinternet. Hơn nữa khi các doanh nghiệp trong nước và người tiêu dùng tham gia vào các giaodịch quốc tế thì không thể dùng tiền mặt mà bắt buộc phải sử dụng phương pháp thanh toánđiện tử qua ngân hàng hoặc thẻ ngân hàng. Dễ dàng theo dõi và kiểm soát Tất cả các tài khoản thanh toán điện tử đều lưu lại lịch sử giao dịch và cho phép tra cứu lạicác giao dịch đã thực hiện. Đối với doanh nghiệp, thanh toán điện tử giúp tiết kiệm thời gianvà chi phí quản lý các giao dịch tiền mặt như chi phí nhân viên, chi phí giám sát, bảo vệ tiềnmặt,… Đối với chính phủ, hệ thống thanh toán điện tử có thể hỗ trợ chính phủ thiết kế và thựcthi các chính sách tiền tệ phù hợp và hiệu quả. Thanh toán điện tử giúp giảm tham nhũng vàtăng hiệu quả thu thuế thông qua việc theo dõi minh bạch tất cả các giao dịch tài chính. Hạn chế sử dụng tiền mặt Việc hạn chế dùng tiền mặt sẽ góp phần giảm tải thất thoát, tốn kém và các rủi ro khôngmong muốn cho người sử dụng, đặc biệt khi giao dịch các sản phẩm, dịch vụ có giá trị lớn. Tuynhiên, cũng cần hoàn thiện việc bảo mật trong thanh toán điện tử, tích hợp đầy đủ chức năngcủa tài khoản thanh toán (để không phải vừa dùng thẻ tín dụng, vừa dùng ví điện tử, vừa dùngcác ứng dụng thanh toán mả QR… và cả tiền mặt) Thực trạng thanh toán điện tử ở Việt Nam hiện nay Hình thức thanh toán tiền mặt đang ít được ưa chuộng hơn và đanggiảm dầnởđa sốcácquốc gia trên thế giới. Thayvào đó, thanh toán không dùng tiền mặt là xu hướng tất yếu, đồngthời là động lực trong quá trình phát triển kinh tế thương mại toàn cầu. Trên thực tế, các nền kinh tế sử dụng tiền mặt có xu hướng tăng trưởng chậm lại và bỏlỡ các cơ hội đáng kể trong quá trình thương mại hóa toàn cầu. Ngược lại, các nền kinh tế chủđộng chuyển dịch sang thanh toán điện tử đạt được nhiều thành công hơn và tận dụng đượcnhiều lợi thế hơnnhưgiúp đơn giản hóa quy trình thanh toán và quản lý tiền tệ vĩ mô.Trong sốcác nền kinh tế phát triển, Thụy Điển và Hàn Quốc là những nước dẫn đầu trong việc chuyểnđổi sang nền kinh tế không dùng tiền mặt. The ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học Chuyển đổi số Chuyển đổi số nền kinh tế Việt Nam Thanh toán điện tử Kinh tế số Thương mại điện tử Giao dịch điện tử Hệ sinh thái thanh toán không dùng tiền mặtGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 818 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi sử dụng ví điện tử Momo
6 trang 554 10 0 -
Bài giảng Quản trị tác nghiệp thương mại điện tử - PGS.TS Nguyễn Văn Minh
249 trang 520 9 0 -
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 490 9 0 -
6 trang 463 7 0
-
11 trang 440 0 0
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 417 1 0 -
Giáo trình Thương mại điện tử: Phần 1 - TS. Ao Thu Hoài
102 trang 393 7 0 -
7 trang 352 2 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Văn Minh (Chủ biên)
188 trang 350 4 0