Đề án quản lý và phát triển nhân sự tại đơn vị cấp phòng
Số trang: 10
Loại file: doc
Dung lượng: 114.50 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguồn nhân lực và quản lý nguồn nhân lực luôn là đề tài làm bận tâm của mỗi đơn vị, mỗi tổ chức trong xã hội. Một tổ chức và thành công của tổ chức phụ thuộc vào tính hiệu quả của nguồn lực cũng như cách thức quản lý con người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề án quản lý và phát triển nhân sự tại đơn vị cấp phòng Phần I: LỜI NÓI ĐẦU Nguồn nhân lực và quản lý nguồn nhân lực luôn là đề tài làm bận tâm của mỗi đơn vị, mỗi tổ chức trong xã hội. Một tổ chức và thành công của tổ chức phụ thuộc vào tính hiệu quả của nguồn lực cũng như cách thức quản lý con người. Nhiệm vụ quản lý con người là của tất cả các nhà quản lý, không còn đơn thuần của trưởng phòng nhân sự hay của tổ chức cán bộ như trước đây. Việc cần thiết phải đặt đúng người cho đúng việc, phát huy được tiềm năng mỗi con người, phát triển con người và đạt được mục tiêu phát triển của tổ chức. Nguồn nhân lực và quản lý nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực: Có nhiều nguồn lực khác nhau: nguồn lực con người (nhân lực), nguồn lực tài chính (tài lực), nguồn lực vật chất (vật lực), và những nguồn lực khác (thong tin, thời gian, quan hệ …) Nguồn nhân lực là nguồn lực con người. Con người là tài sản quan trọng nhất trong một tổ chức. Có một quan niệm về nguồn nhân lực là: “ Tổng thể tiềm năng lao động của con người (thể lực, trí lực và quan hệ) của một tổ chức/đơn vị, đặt trong kế hoạch phát triển trong một khoảng thời điểm nhất định”. Như vậy, ta có thể thấy ba yếu tố cơ bản cấu thành nên nguồn nhân lực: một là trong tổng thể nguồn nhân lực có tiềm năng về thể lực, trí lực và quan hệ; hai là nguồn nhân lực gắn với một tổ chức hay đơn vị; và ba là đặt trong kế hoạch phát triển trong một khoảng thời gian nhất định. Quản lý nguồn nhân lực: 1 Quản lý nguồn nhân lực tổ chức là quản lý con người có liên quan đến hoạt động của tổ chức. Quản lý nhân sự là quản lý con người trong tổ chức. Trong nhiều trường hợp, có thể sử dụng hai thuật ngữ quản lý nguồn nhân lực và quản lý nhân sự thay thế cho nhau. Nhưng nếu đi sâu vào ý nghĩa của hai cụm từ quản lý nguồn nhân lực và quản lý nhân sự, thì có những sự khác nhau. Quản lý nhân sự. Đây là một khái niệm được sử dụng từ lâu khi các nhà quản lý phải quản lý người trong tổ chức. Quản lý nhân sự trong tổ chức được hiểu nhiều hơn về khía cạnh hành chính. Đó là những hoạt động áp dụng các nguyên tắc qui định của tổ chức, cơ quan như tiền lương, tiền thưởng, nghỉ phép, nghỉ lễ để quản lý con người nhằm làm cho họ thực hiện các hoạt động của họ một cách tốt nhất. Như vậy, quản lý nhân sự đặt vấn đề đến từng con người cụ thể trong tổ chức, dung để chỉ các khả năng tác động đến đội ngủ hiện có để họ đáp ứng được đòi hỏi của tổ chức. Trong khi đó, quản lý nguồn nhân lực mang ý nghĩa rộng hơn quản lý nhân sự. Quản lý nguồn nhân lực mang tính khái quát và xem tổ chức như là một thực thể cần có tác động từ bên ngoài và kết hợp với bên trong để quản lý. Quản lý nguồn nhân lực là bước phát triển cao hơn của quản lý nhân sự khi nó đề cập đến việc quản lý các quan hệ con người trong sản xuất, lao động của tổ chức, và cả quan hệ với những người từ bên ngoài sẽ vào làm việc cho tổ chức (nguồn lực dự trữ hay tiềm năng của tổ chức), đề cập đến yếu tố thị trường lao động của tổ chức. Chính vì vậy có người gọi quản lý nguồn nhân lực là quản lý quan hệ sản xuất. Như vậy, nguồn nhân lực của một tổ chức không chỉ là những con người đang làm việc trong tổ chức mà còn nhằm chỉ những nguồn khác có 2 thể bổ sung cho tổ chức. Điều đó cũng có nghĩa là khi nói đến quản lý nguồn nhân lực của tổ chức cũng nhằm chỉ khả năng tác động của tổ chức đến lực lượng lao động tiềm năng bên ngoài tổ chức. Phần II: MÔ TẢ TÌNH HUỐNG, MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN SỰ TẠI ĐƠN VỊ CẤP PHÒNG, CÁCH XỬ LÝ CỦA BẢN THÂN. I. Mô tả tình huống: Kho bạc Nhà nước (KBNN) Nông Sơn, Quảng Nam là đơn vị hành chính cấp huyện thành lập năm 2008 do sự chia tách của huyện Quế Sơn, gồm 7 xã trong đó có 4 xã miền núi và 3 xã trung du. KBNN Nông Sơn có biên chế 11 người, nhân sự và bố trí nhân sự tại KBNN Nông Sơn theo cơ cấu của cơ quan chủ quản cấp trên là KBNN Quảng Nam như sau: Biểu số 1 Chỉ tiêu Tổng số Tỷ lệ 1. Tổng số công chức: 11 100% Trong đó: Nam 7 63,6% Nữ 4 36,4% 2. Trình độ chuyên môn: 11 100% Đại học: 5 45,4% Cao đẳng: 2 18,2% Trung cấp: 2 18,2% Chưa qua đào tạo: 2 18,2% Bố trí biên chế cho các nhiệm vụ và tổ nghiệp vụ theo các ngạch công chức từ năm 2008 đến hết năm 2011 như sau: Biểu số 2 Chỉ tiêu Tổng số Tỷ lệ Ban Giám đốc: 2 18% Tổ kế toán: 3 27,2% Tổ tổng hợphành chính: 4 36,8% 3 Tổ kho quỹ: 2 18% TỔNG: 11 100% Nhìn vào biểu số 2 (trang 3) ta thấy: Tổ kế toán chỉ có 3 người trong khi phải đảm nhận một khối lượng công việc rất lớn. Ngoài ra, kế toán viên trong tổ còn kiêm nhiệm thêm công tác tin học, phụ trách kế toán chi tiêu nội bộ, cán bộ phụ trách đoàn thể …khiến anh em phải làm việc ngoài giờ rất nhiều. Trong khi đó tổ kho quỹ lại có 2 người, công việc lại ít, khối lượng khách hàng giả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề án quản lý và phát triển nhân sự tại đơn vị cấp phòng Phần I: LỜI NÓI ĐẦU Nguồn nhân lực và quản lý nguồn nhân lực luôn là đề tài làm bận tâm của mỗi đơn vị, mỗi tổ chức trong xã hội. Một tổ chức và thành công của tổ chức phụ thuộc vào tính hiệu quả của nguồn lực cũng như cách thức quản lý con người. Nhiệm vụ quản lý con người là của tất cả các nhà quản lý, không còn đơn thuần của trưởng phòng nhân sự hay của tổ chức cán bộ như trước đây. Việc cần thiết phải đặt đúng người cho đúng việc, phát huy được tiềm năng mỗi con người, phát triển con người và đạt được mục tiêu phát triển của tổ chức. Nguồn nhân lực và quản lý nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực: Có nhiều nguồn lực khác nhau: nguồn lực con người (nhân lực), nguồn lực tài chính (tài lực), nguồn lực vật chất (vật lực), và những nguồn lực khác (thong tin, thời gian, quan hệ …) Nguồn nhân lực là nguồn lực con người. Con người là tài sản quan trọng nhất trong một tổ chức. Có một quan niệm về nguồn nhân lực là: “ Tổng thể tiềm năng lao động của con người (thể lực, trí lực và quan hệ) của một tổ chức/đơn vị, đặt trong kế hoạch phát triển trong một khoảng thời điểm nhất định”. Như vậy, ta có thể thấy ba yếu tố cơ bản cấu thành nên nguồn nhân lực: một là trong tổng thể nguồn nhân lực có tiềm năng về thể lực, trí lực và quan hệ; hai là nguồn nhân lực gắn với một tổ chức hay đơn vị; và ba là đặt trong kế hoạch phát triển trong một khoảng thời gian nhất định. Quản lý nguồn nhân lực: 1 Quản lý nguồn nhân lực tổ chức là quản lý con người có liên quan đến hoạt động của tổ chức. Quản lý nhân sự là quản lý con người trong tổ chức. Trong nhiều trường hợp, có thể sử dụng hai thuật ngữ quản lý nguồn nhân lực và quản lý nhân sự thay thế cho nhau. Nhưng nếu đi sâu vào ý nghĩa của hai cụm từ quản lý nguồn nhân lực và quản lý nhân sự, thì có những sự khác nhau. Quản lý nhân sự. Đây là một khái niệm được sử dụng từ lâu khi các nhà quản lý phải quản lý người trong tổ chức. Quản lý nhân sự trong tổ chức được hiểu nhiều hơn về khía cạnh hành chính. Đó là những hoạt động áp dụng các nguyên tắc qui định của tổ chức, cơ quan như tiền lương, tiền thưởng, nghỉ phép, nghỉ lễ để quản lý con người nhằm làm cho họ thực hiện các hoạt động của họ một cách tốt nhất. Như vậy, quản lý nhân sự đặt vấn đề đến từng con người cụ thể trong tổ chức, dung để chỉ các khả năng tác động đến đội ngủ hiện có để họ đáp ứng được đòi hỏi của tổ chức. Trong khi đó, quản lý nguồn nhân lực mang ý nghĩa rộng hơn quản lý nhân sự. Quản lý nguồn nhân lực mang tính khái quát và xem tổ chức như là một thực thể cần có tác động từ bên ngoài và kết hợp với bên trong để quản lý. Quản lý nguồn nhân lực là bước phát triển cao hơn của quản lý nhân sự khi nó đề cập đến việc quản lý các quan hệ con người trong sản xuất, lao động của tổ chức, và cả quan hệ với những người từ bên ngoài sẽ vào làm việc cho tổ chức (nguồn lực dự trữ hay tiềm năng của tổ chức), đề cập đến yếu tố thị trường lao động của tổ chức. Chính vì vậy có người gọi quản lý nguồn nhân lực là quản lý quan hệ sản xuất. Như vậy, nguồn nhân lực của một tổ chức không chỉ là những con người đang làm việc trong tổ chức mà còn nhằm chỉ những nguồn khác có 2 thể bổ sung cho tổ chức. Điều đó cũng có nghĩa là khi nói đến quản lý nguồn nhân lực của tổ chức cũng nhằm chỉ khả năng tác động của tổ chức đến lực lượng lao động tiềm năng bên ngoài tổ chức. Phần II: MÔ TẢ TÌNH HUỐNG, MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN SỰ TẠI ĐƠN VỊ CẤP PHÒNG, CÁCH XỬ LÝ CỦA BẢN THÂN. I. Mô tả tình huống: Kho bạc Nhà nước (KBNN) Nông Sơn, Quảng Nam là đơn vị hành chính cấp huyện thành lập năm 2008 do sự chia tách của huyện Quế Sơn, gồm 7 xã trong đó có 4 xã miền núi và 3 xã trung du. KBNN Nông Sơn có biên chế 11 người, nhân sự và bố trí nhân sự tại KBNN Nông Sơn theo cơ cấu của cơ quan chủ quản cấp trên là KBNN Quảng Nam như sau: Biểu số 1 Chỉ tiêu Tổng số Tỷ lệ 1. Tổng số công chức: 11 100% Trong đó: Nam 7 63,6% Nữ 4 36,4% 2. Trình độ chuyên môn: 11 100% Đại học: 5 45,4% Cao đẳng: 2 18,2% Trung cấp: 2 18,2% Chưa qua đào tạo: 2 18,2% Bố trí biên chế cho các nhiệm vụ và tổ nghiệp vụ theo các ngạch công chức từ năm 2008 đến hết năm 2011 như sau: Biểu số 2 Chỉ tiêu Tổng số Tỷ lệ Ban Giám đốc: 2 18% Tổ kế toán: 3 27,2% Tổ tổng hợphành chính: 4 36,8% 3 Tổ kho quỹ: 2 18% TỔNG: 11 100% Nhìn vào biểu số 2 (trang 3) ta thấy: Tổ kế toán chỉ có 3 người trong khi phải đảm nhận một khối lượng công việc rất lớn. Ngoài ra, kế toán viên trong tổ còn kiêm nhiệm thêm công tác tin học, phụ trách kế toán chi tiêu nội bộ, cán bộ phụ trách đoàn thể …khiến anh em phải làm việc ngoài giờ rất nhiều. Trong khi đó tổ kho quỹ lại có 2 người, công việc lại ít, khối lượng khách hàng giả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề án quản lý Phát triển nhân sự Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức Cách xử lý của bản thân Bất cập trong quản lý nhân sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị nhân sự: Phần 1 - TS. Nguyễn Hữu Thân
77 trang 180 0 0 -
Luân chuyển công việc – một công cụ phát triển nhân sự
5 trang 40 0 0 -
Quy trình đào tạo và huấn luyện nhân viên
26 trang 30 0 0 -
Luân chuyển công việc - công cụ phát triển nhân sự
2 trang 25 0 0 -
Bài giảng Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực - Yêu cầu bắt buộc của tổ chức
69 trang 25 0 0 -
49 trang 23 0 0
-
Chương trình đào tạo, bồi dưỡng lãnh đạo cấp phòng
33 trang 21 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực: Phần 2 - Ngô Thị Hoàng Fin
18 trang 20 0 0 -
30 trang 18 0 0
-
Bài giảng Phần 1: Phát triển nhân sự - TS. Lê Quân
36 trang 18 0 0 -
Bài giảng Đào tạo và phát triển nhân sự - TS. Lê Quân
29 trang 17 0 0 -
49 trang 17 0 0
-
Mối quan hệ giữa tuyển dụng nhân sự và đào tạo phát triển nhân sự
2 trang 16 0 0 -
50 trang 15 0 0
-
139 trang 15 0 0
-
104 trang 14 0 0
-
Thuyết trình: Quản trị nguồn nhân lực tổng công ty xăng dầu Việt Nam
44 trang 13 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển nguồn nhân lực tại Khách sạn Marriot - Phú Quốc
136 trang 12 0 0 -
90 trang 10 0 0
-
75 trang 10 0 0